Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Tài ứng đối của người xưa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 16111" data-attributes="member: 18"><p><strong>Cụ đồ Chiểu ứng đối Thày Tàng</strong></p><p></p><p>Xã Trường Bình ( Nam Bộ) có một thầy thuốc, tai lại bị nghễnh ngãng, tính tình ngay thẳng và ngang bướng do đó nhân dân gọi thày Tàng. Một hôm gặp cụ Đồ Chiểu, thày Tàng liền ra một vế câu đối.</p><p></p><p><strong>Trâu khát nước bò xuống uống.</strong></p><p></p><p>Cái khó đối là chữ bò vừa có nghĩa là danh từ con bò, lại vừa là động từ chỉ động tác bò.</p><p></p><p>Cụ Đồ Chiểu liền đối.</p><p></p><p><strong>Trê thèm mồi lóc lên ăn.</strong></p><p></p><p>Vế đối hay ở chỗ đối rất chỉnh. Chữ lóc tiếng Nam Bộ là con cá lóc ( cá quả), lóc còn là một động từ chỉ động tác, trườn, lách.</p><p></p><p>Tiếp đó cụ Đồ Chiểu lại ra một vế đối.</p><p></p><p><strong>Thầy Tàng tai không nghe sấm.</strong></p><p></p><p>( Nói về con vịt các cụ có câu. “ Tri lôi thanh ư nhĩ ngoại võng khiếp thiên uy” (Để tiếng sấm ở ngoài tai, chẳng sợ oai trời ) và dân gian có câu “ như vịt nghe sấm”. Có ý vừa đùa thày Tàng tai nghe nghễnh ngãng, vừa khen thầy ngay thẳng, không sợ ai.</p><p></p><p>Nghe xong , thầy Tàng liền đối.</p><p></p><p><strong>Đồ Chiểu mắt chẳng xé mây.</strong></p><p></p><p>( Lấy ý từ câu của Siêu ( thời Tam Quốc) khi mới hàng Lưu Bị. Nay gặp được minh chúa, khác nào vén đám mây và trông thấy trời xanh)</p><p></p><p>Vế đối vừa có hàm ý đùa Đồ Chiểu bị mù và vừa có hàm ý đời này làm gì có minh chúa để ta kính trọng, còn gì trời xanh để ta vén mây mà nhìn.</p><p></p><p>Cả hai người đều thấy tâm đắc và cùng nhìn nhau cười sảng khoái.</p><p></p><p>Nguồn:TSDG</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 16111, member: 18"] [b]Cụ đồ Chiểu ứng đối Thày Tàng[/b] Xã Trường Bình ( Nam Bộ) có một thầy thuốc, tai lại bị nghễnh ngãng, tính tình ngay thẳng và ngang bướng do đó nhân dân gọi thày Tàng. Một hôm gặp cụ Đồ Chiểu, thày Tàng liền ra một vế câu đối. [B]Trâu khát nước bò xuống uống.[/B] Cái khó đối là chữ bò vừa có nghĩa là danh từ con bò, lại vừa là động từ chỉ động tác bò. Cụ Đồ Chiểu liền đối. [B]Trê thèm mồi lóc lên ăn.[/B] Vế đối hay ở chỗ đối rất chỉnh. Chữ lóc tiếng Nam Bộ là con cá lóc ( cá quả), lóc còn là một động từ chỉ động tác, trườn, lách. Tiếp đó cụ Đồ Chiểu lại ra một vế đối. [B]Thầy Tàng tai không nghe sấm.[/B] ( Nói về con vịt các cụ có câu. “ Tri lôi thanh ư nhĩ ngoại võng khiếp thiên uy” (Để tiếng sấm ở ngoài tai, chẳng sợ oai trời ) và dân gian có câu “ như vịt nghe sấm”. Có ý vừa đùa thày Tàng tai nghe nghễnh ngãng, vừa khen thầy ngay thẳng, không sợ ai. Nghe xong , thầy Tàng liền đối. [B]Đồ Chiểu mắt chẳng xé mây.[/B] ( Lấy ý từ câu của Siêu ( thời Tam Quốc) khi mới hàng Lưu Bị. Nay gặp được minh chúa, khác nào vén đám mây và trông thấy trời xanh) Vế đối vừa có hàm ý đùa Đồ Chiểu bị mù và vừa có hàm ý đời này làm gì có minh chúa để ta kính trọng, còn gì trời xanh để ta vén mây mà nhìn. Cả hai người đều thấy tâm đắc và cùng nhìn nhau cười sảng khoái. Nguồn:TSDG [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Tài ứng đối của người xưa
Top