Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Tại sao tư bản không chia hàng hóa thưa? Thông tin Kinh tế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="lo kien" data-source="post: 154610" data-attributes="member: 305834"><p><span style="font-family: 'Arial'">Giá trị thặng dư: là bộ phận giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do nhân công tạo ra và thuộc quyền sở hữu của người chủ vốn. Giá trị thặng dư là nguồn thu nhập cơ bản của các nhà tư bản, là cơ sở của toàn bộ các quan hệ tư bản chủ nghĩa. Vì vậy cho nên giá trị thặng dư là mục đích quyết định của sản xuất tư bản chủ nghĩa</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận : là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ bản</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận tư bản chủ nghĩa là kết quả của tổng tư bản đưa vào sản xuất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Do đó, lợi nhuận sẽ:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">. Xóa nhòa sự khác biệt giữa giá trị tư bản bất biến dùng trong sản xuất (ký hiệu là c) và giá trị tư bản khả biến (ký hiệu là v)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">. Che giấu nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">. Che giấu quan hệ tư bản chủ nghĩa</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận và giá trị thặng dư xét về mặt chất th nó là một nhưng xét về mặt lượng thì nó không thống nhất với nhau</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận có thể lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng dư vì lợi nhuận trực tiếp được tính gộp vào trong giá cả</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ví dụ:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nếu cung = cầu thì giá cả = giá trị</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nếu doanh thu là 120, chi phí 100 thì lợi nhuận (p) = giá trị thặng dư (m) = 20</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả giảm so với giá trị, do đó theo ví dụ trên thì doanh thu chỉ là 110 và p=10, p < m</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả tăng so với giá trị, do đó doanh thu sẽ là 130 và p=30, p > m</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận che giấu giá trị thặng dư và là sự biến tướng của giá trị thặng dư. Lợi nhuận là sự biểu hiện của giá trị thặng dư, hay giá trị thặng dư mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận bình quân</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Là hiện tượng lợi nhuận bình quân hóa khi vốn bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau trong điều kiện nền kinh tế có sự cạnh tranh giữa các ngành</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Có thể nói lợi nhuận bình quân là mức lợi nhuận ngang nhau thu được từ những khoản vốn bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau trong điều kiện có sự cạnh tranh giữa các ngành</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận bình quân xuất hiện trỡ thành giới hạn tối thiểu mà bất cứ nhà đầu tư nào cũng đầu tư được. Nếu thấy rằng đầu tư mà không thu được lợi nhuận bình quân thì nhà đầu sẽ di chuyển vốn sang ngành khác. Ngoài ra, lợi nhuận bình quân còn là cơ sở để xác định giá trần và giá sàn để kinh doanh tiền tệ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lạiđủ số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Công thức tính lợi nhuận: p = W - k. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p và m thường không bằng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ cung - cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tỷ suất lợi nhuận </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là p':</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">p'=m/(c+v)*100%</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong thực tế, người ta thường tính p' hàng năm bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm (P) và tổng tư bản ứng trước (K). p'hàng năm=p/k*100%</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư: p'<m'(vì p'=m/(c+v)còn m'=m/v)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn (ngành nào có p' lớn hơn). Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến...</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="lo kien, post: 154610, member: 305834"] [FONT=Arial]Giá trị thặng dư: là bộ phận giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do nhân công tạo ra và thuộc quyền sở hữu của người chủ vốn. Giá trị thặng dư là nguồn thu nhập cơ bản của các nhà tư bản, là cơ sở của toàn bộ các quan hệ tư bản chủ nghĩa. Vì vậy cho nên giá trị thặng dư là mục đích quyết định của sản xuất tư bản chủ nghĩa[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận : là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ bản[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận tư bản chủ nghĩa là kết quả của tổng tư bản đưa vào sản xuất.[/FONT] [FONT=Arial]Do đó, lợi nhuận sẽ:[/FONT] [FONT=Arial]. Xóa nhòa sự khác biệt giữa giá trị tư bản bất biến dùng trong sản xuất (ký hiệu là c) và giá trị tư bản khả biến (ký hiệu là v)[/FONT] [FONT=Arial]. Che giấu nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư[/FONT] [FONT=Arial]. Che giấu quan hệ tư bản chủ nghĩa[/FONT] [FONT=Arial]Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận và giá trị thặng dư xét về mặt chất th nó là một nhưng xét về mặt lượng thì nó không thống nhất với nhau[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận có thể lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng dư vì lợi nhuận trực tiếp được tính gộp vào trong giá cả[/FONT] [FONT=Arial]Ví dụ:[/FONT] [FONT=Arial]Nếu cung = cầu thì giá cả = giá trị[/FONT] [FONT=Arial]Nếu doanh thu là 120, chi phí 100 thì lợi nhuận (p) = giá trị thặng dư (m) = 20[/FONT] [FONT=Arial]Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả giảm so với giá trị, do đó theo ví dụ trên thì doanh thu chỉ là 110 và p=10, p < m[/FONT] [FONT=Arial]Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả tăng so với giá trị, do đó doanh thu sẽ là 130 và p=30, p > m[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận che giấu giá trị thặng dư và là sự biến tướng của giá trị thặng dư. Lợi nhuận là sự biểu hiện của giá trị thặng dư, hay giá trị thặng dư mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận bình quân[/FONT] [FONT=Arial]Là hiện tượng lợi nhuận bình quân hóa khi vốn bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau trong điều kiện nền kinh tế có sự cạnh tranh giữa các ngành[/FONT] [FONT=Arial]Có thể nói lợi nhuận bình quân là mức lợi nhuận ngang nhau thu được từ những khoản vốn bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau trong điều kiện có sự cạnh tranh giữa các ngành[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận bình quân xuất hiện trỡ thành giới hạn tối thiểu mà bất cứ nhà đầu tư nào cũng đầu tư được. Nếu thấy rằng đầu tư mà không thu được lợi nhuận bình quân thì nhà đầu sẽ di chuyển vốn sang ngành khác. Ngoài ra, lợi nhuận bình quân còn là cơ sở để xác định giá trần và giá sàn để kinh doanh tiền tệ.[/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận:[/FONT] [FONT=Arial]Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lạiđủ số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. [/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh. [/FONT] [FONT=Arial]Công thức tính lợi nhuận: p = W - k. [/FONT] [FONT=Arial]Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận. [/FONT] [FONT=Arial]Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p và m thường không bằng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ cung - cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư.[/FONT] [FONT=Arial]Tỷ suất lợi nhuận [/FONT] [FONT=Arial]Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận. [/FONT] [FONT=Arial]Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là p':[/FONT] [FONT=Arial]p'=m/(c+v)*100%[/FONT] [FONT=Arial]Trong thực tế, người ta thường tính p' hàng năm bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm (P) và tổng tư bản ứng trước (K). p'hàng năm=p/k*100%[/FONT] [FONT=Arial]- Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư: p'<m'(vì p'=m/(c+v)còn m'=m/v)[/FONT] [FONT=Arial]- Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn (ngành nào có p' lớn hơn). Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản. [/FONT] [FONT=Arial]Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến...[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Tại sao tư bản không chia hàng hóa thưa? Thông tin Kinh tế
Top