Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
Diễn đàn Sinh viên
Tại sao sinh viên Việt Nam thất nghiệp nhiều?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hiennguyen99" data-source="post: 190034" data-attributes="member: 316437"><p>Theo thống kê, hàng ngàn tân cử nhân, tân kỹ sư ra trường đều thất nghiệp. Vậy nguyên nhân là gì? Tại sao dành ra 4 - 7 năm học tập và nghiên cứu, đến khi ra trường lại không có công ăn việc làm? Đó đang là vấn đề rất lớn và đáng lo ngại đối với sinh viên hiện nay. Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Sinh viên còn lười</span></strong></p><p></p><p>Tôi xin khẳng định, sinh viên Việt Nam không hề kém cỏi, thậm chí họ nhanh nhạy, thông minh. Nhưng khó khăn để thành công đối với họ chính là căn bệnh lịch sử "Bệnh lười".</p><p></p><p>[ATTACH=full]4196[/ATTACH]</p><p><em> ảnh minh họa</em></p><p></p><p>Họ đam mê với những cuộc vui mà họ quên mất mình cần phải học, nghiên cứu để tích lũy kiến thức mỗi ngày.</p><p></p><p>Họ đến lớp chỉ để điểm danh và ngủ. Với cơ chế lấy điểm danh làm một đầu điểm chuyên cần thì các sinh viên đến lớp đầy đủ hơn. Nhưng họ đến lớp không phải để học mà chỉ để điểm danh rồi ngủ gục trong giờ học, số khác họ rời đi ngay sau khi điểm danh xong. Các bạn sinh viên không ý thức được rằng kiến thức mới là quan trọng. Thay vì hàng ngày cố gắng để điểm chuyên cần cao, tại sao các bạn không cố gắng để lượng kiến thức mình tích lũy được ngày một lớn.</p><p></p><p>Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bạn ra trường không kiếm nổi việc, CV các bạn đặt đâu đều khiến các nhà tuyển dụng lắc đầu ngao ngán....</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Sinh viên ngại va chạm</span></strong></p><p></p><p>Sinh viên hiện nay họ ngại va chạm với xã hội bên ngoài. Họ thu mình trong một vỏ bọc, không giao tiếp với bên ngoài và có suy nghĩ như vậy là tốt nhất là an toàn nhất.</p><p></p><p>Hàng ngày, sinh viên chỉ đến lớp học rồi lại về nhà tự học. Họ nghĩ chỉ cần học tốt kiến thức ở trường là đủ để ra ngoài xã hội, đủ để phát triển bản thân. Nhưng chính suy nghĩ ấy đã khiến bạn đi vào ngõ cụt.</p><p></p><p>[ATTACH=full]4197[/ATTACH]</p><p></p><p>Những sinh viên này có xu hướng thích tự nghiên cứu, mày mò và không cần sự giúp đỡ. Nhìn về góc độ nào đó thì như vậy là tốt. Song họ không có kỹ năng làm việc nhóm, điều mà các nhà tuyển dụng rất cần với một người ứng tuyển.</p><p></p><p>Ta thấy, nếu hai mươi tuổi ta chọn an toàn, ba mươi tuổi ta không có gì trong tay.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sinh viên kém cỏi về chuyên môn, nghiệp vụ... và tiếng Anh</strong></span></p><p></p><p>Ngoài những nơi đào tạo theo chuẩn Quốc tế ép sinh viên phải có tấm bằng IELTS 6.0 trở lên hay TOEIC trên 750, thì cho dù là sinh viên chuyên ngôn ngữ Anh, Anh văn thương mại, Sư phạm Anh đi chăng nữa thì tiếng Anh của đa số các bạn cũng chưa đạt đến trình độ nghe nói tốt.</p><p></p><p>[ATTACH=full]4198[/ATTACH]</p><p></p><p>Trước nền kinh tế hội nhập và mới nhất là hiệp định TPP, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn mà trong đó, thách thức về nguồn nhân lực đáp ứng được chuyên môn là "bài toán khó" cho nền giáo dục.</p><p></p><p>Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là ngành khát nhân lực nhất, nhưng cử nhân CNTT ở nước ta lại không thiếu. Vậy lí do tại sao? Các nhà tuyển dụng cần nhân lực có trình độ chứ không phải nhân lực "có bằng cấp". Một yêu cầu nữa là… kỹ năng. Rất nhiều cử nhân, thạc sĩ đi phỏng vấn nhưng đều khiến nhà tuyển dụng "lắc đầu", kỹ năng viết CV hầu như không có, kỹ năng giao tiếp tiếng Anh còn rụt rè và yêu cầu nghiệp vụ là điều rất hiếm thấy. Đó là những nguyên nhân dẫn đến việc thiếu nhân lực nhưng vẫn phải "lắc đầu" của các nhà tuyển dụng.</p><p></p><p>Nếu sinh viên không cả thiện trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh thì tình trạng cử nhân thất nghiệp sẽ tăng không ngừng theo thời gian.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Sinh viên luôn đổ lỗi và than trách</span></strong></p><p></p><p>Đó là điều mà sinh viên vẫn thường làm để che đậy sự lười nhác của bản thân. Luôn đổ lỗi cho không có chỉ tiêu rồi đào tạo nhưng không đảm bảo đầu ra. Tốt nghiệp và ngồi chờ nhà tuyển dụng.</p><p>Đổ lỗi cho không có cơ hội việc làm, đổ lỗi cho chất lượng đào tạo của giáo dục…mà chưa thấy ai đổ lỗi cho bản thân mình cả. Thực trạng chung bây giờ là Thất nghiệp – Than trách, bỏ bê học hành – và tất nhiên hậu quả sau này là lại thất nghiệp, có thế con số thất nghiệp mới ngày một tăng.</p><p></p><p>Luôn than trách không có việc làm. Thay vì ngồi đó than trách, tại sao ngay còn là sinh viên hãy bắt tay vào học và cọ sát bản thân. Nếu cứ ở đó và tìm mọi lý do để bao che cho sự lười biếng thì chỉ càng khiến sinh viên vùi mình sâu hơn vào nguy cơ thất nghiệp mà thôi.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Sinh viên không chịu được áp lực</span></strong></p><p></p><p>Sinh viên ai cũng muốn thành công nhưng lại ngại bắt đầu. Họ sẵn sàng từ chối một công việc với chức vụ là nhân viên. Họ ngây thơ nghĩ rằng học xong là có "việc ngon" mà mấy ai hiểu được mọi thứ đều phải bắt đầu từ con số 0.</p><p></p><p>[ATTACH=full]4199[/ATTACH]</p><p><em>Đúng việc nhẹ lương cao</em></p><p></p><p>Tốt nghiệp với tấm bằng trên giấy chứ không phải là tấm bằng kiến thức trong đầu. Chờ đợi các công việc theo kiểu việc nhẹ lương cao, nhưng ít ai biết rằng đó là tự mình làm hại mình.</p><p>Đó cũng chính là nguyên nhân gây ra lượng cử nhân thất nghiệp ngày càng tăng.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Bài học</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- </strong>Là sinh viên hãy nghiêm túc học tập ngay bây giờ trước khi quá muộn.</p><p>- Học thôi còn chưa đủ, hay tham gia các bài tập nhóm, công tác Đoàn, Đội để rèn luyện kỹ năng mềm.</p><p>- Hãy đi làm thêm vào lúc rảnh rỗi để va chạm cũng như kiếm thêm thu nhập.</p><p>- Nộp đơn vào những công ty tuyển thực tập viên, nhớ là đúng chuyên ngành.</p><p>- Đừng ngại khó khăn, đừng ngại bắt đầu.</p><p>- Trau dồi Tiếng Anh của bản thân.</p><p>- Hãy luôn tự tin vào bản thân mình.</p><p></p><p>Nếu mỗi sinh viên đều làm được hoặc hơn thế, tình trạng tân cử nhân, tân kỹ sư sẽ không phải đối mặt với thực trạng thất nghiệp hiện nay.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hiennguyen99, post: 190034, member: 316437"] Theo thống kê, hàng ngàn tân cử nhân, tân kỹ sư ra trường đều thất nghiệp. Vậy nguyên nhân là gì? Tại sao dành ra 4 - 7 năm học tập và nghiên cứu, đến khi ra trường lại không có công ăn việc làm? Đó đang là vấn đề rất lớn và đáng lo ngại đối với sinh viên hiện nay. Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân. [B][SIZE=5]Sinh viên còn lười[/SIZE][/B] Tôi xin khẳng định, sinh viên Việt Nam không hề kém cỏi, thậm chí họ nhanh nhạy, thông minh. Nhưng khó khăn để thành công đối với họ chính là căn bệnh lịch sử "Bệnh lười". [ATTACH type="full" alt="4196"]4196._xfImport[/ATTACH] [I] ảnh minh họa[/I] Họ đam mê với những cuộc vui mà họ quên mất mình cần phải học, nghiên cứu để tích lũy kiến thức mỗi ngày. Họ đến lớp chỉ để điểm danh và ngủ. Với cơ chế lấy điểm danh làm một đầu điểm chuyên cần thì các sinh viên đến lớp đầy đủ hơn. Nhưng họ đến lớp không phải để học mà chỉ để điểm danh rồi ngủ gục trong giờ học, số khác họ rời đi ngay sau khi điểm danh xong. Các bạn sinh viên không ý thức được rằng kiến thức mới là quan trọng. Thay vì hàng ngày cố gắng để điểm chuyên cần cao, tại sao các bạn không cố gắng để lượng kiến thức mình tích lũy được ngày một lớn. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bạn ra trường không kiếm nổi việc, CV các bạn đặt đâu đều khiến các nhà tuyển dụng lắc đầu ngao ngán.... [B][SIZE=5]Sinh viên ngại va chạm[/SIZE][/B] Sinh viên hiện nay họ ngại va chạm với xã hội bên ngoài. Họ thu mình trong một vỏ bọc, không giao tiếp với bên ngoài và có suy nghĩ như vậy là tốt nhất là an toàn nhất. Hàng ngày, sinh viên chỉ đến lớp học rồi lại về nhà tự học. Họ nghĩ chỉ cần học tốt kiến thức ở trường là đủ để ra ngoài xã hội, đủ để phát triển bản thân. Nhưng chính suy nghĩ ấy đã khiến bạn đi vào ngõ cụt. [ATTACH type="full" width="525px" alt="4197"]4197._xfImport[/ATTACH] Những sinh viên này có xu hướng thích tự nghiên cứu, mày mò và không cần sự giúp đỡ. Nhìn về góc độ nào đó thì như vậy là tốt. Song họ không có kỹ năng làm việc nhóm, điều mà các nhà tuyển dụng rất cần với một người ứng tuyển. Ta thấy, nếu hai mươi tuổi ta chọn an toàn, ba mươi tuổi ta không có gì trong tay. [SIZE=5][B]Sinh viên kém cỏi về chuyên môn, nghiệp vụ... và tiếng Anh[/B][/SIZE] Ngoài những nơi đào tạo theo chuẩn Quốc tế ép sinh viên phải có tấm bằng IELTS 6.0 trở lên hay TOEIC trên 750, thì cho dù là sinh viên chuyên ngôn ngữ Anh, Anh văn thương mại, Sư phạm Anh đi chăng nữa thì tiếng Anh của đa số các bạn cũng chưa đạt đến trình độ nghe nói tốt. [ATTACH type="full" alt="4198"]4198._xfImport[/ATTACH] Trước nền kinh tế hội nhập và mới nhất là hiệp định TPP, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn mà trong đó, thách thức về nguồn nhân lực đáp ứng được chuyên môn là "bài toán khó" cho nền giáo dục. Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là ngành khát nhân lực nhất, nhưng cử nhân CNTT ở nước ta lại không thiếu. Vậy lí do tại sao? Các nhà tuyển dụng cần nhân lực có trình độ chứ không phải nhân lực "có bằng cấp". Một yêu cầu nữa là… kỹ năng. Rất nhiều cử nhân, thạc sĩ đi phỏng vấn nhưng đều khiến nhà tuyển dụng "lắc đầu", kỹ năng viết CV hầu như không có, kỹ năng giao tiếp tiếng Anh còn rụt rè và yêu cầu nghiệp vụ là điều rất hiếm thấy. Đó là những nguyên nhân dẫn đến việc thiếu nhân lực nhưng vẫn phải "lắc đầu" của các nhà tuyển dụng. Nếu sinh viên không cả thiện trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh thì tình trạng cử nhân thất nghiệp sẽ tăng không ngừng theo thời gian. [B][SIZE=5]Sinh viên luôn đổ lỗi và than trách[/SIZE][/B] Đó là điều mà sinh viên vẫn thường làm để che đậy sự lười nhác của bản thân. Luôn đổ lỗi cho không có chỉ tiêu rồi đào tạo nhưng không đảm bảo đầu ra. Tốt nghiệp và ngồi chờ nhà tuyển dụng. Đổ lỗi cho không có cơ hội việc làm, đổ lỗi cho chất lượng đào tạo của giáo dục…mà chưa thấy ai đổ lỗi cho bản thân mình cả. Thực trạng chung bây giờ là Thất nghiệp – Than trách, bỏ bê học hành – và tất nhiên hậu quả sau này là lại thất nghiệp, có thế con số thất nghiệp mới ngày một tăng. Luôn than trách không có việc làm. Thay vì ngồi đó than trách, tại sao ngay còn là sinh viên hãy bắt tay vào học và cọ sát bản thân. Nếu cứ ở đó và tìm mọi lý do để bao che cho sự lười biếng thì chỉ càng khiến sinh viên vùi mình sâu hơn vào nguy cơ thất nghiệp mà thôi. [B][SIZE=5]Sinh viên không chịu được áp lực[/SIZE][/B] Sinh viên ai cũng muốn thành công nhưng lại ngại bắt đầu. Họ sẵn sàng từ chối một công việc với chức vụ là nhân viên. Họ ngây thơ nghĩ rằng học xong là có "việc ngon" mà mấy ai hiểu được mọi thứ đều phải bắt đầu từ con số 0. [ATTACH type="full" alt="4199"]4199._xfImport[/ATTACH] [I]Đúng việc nhẹ lương cao[/I] Tốt nghiệp với tấm bằng trên giấy chứ không phải là tấm bằng kiến thức trong đầu. Chờ đợi các công việc theo kiểu việc nhẹ lương cao, nhưng ít ai biết rằng đó là tự mình làm hại mình. Đó cũng chính là nguyên nhân gây ra lượng cử nhân thất nghiệp ngày càng tăng. [B][SIZE=5]Bài học[/SIZE] - [/B]Là sinh viên hãy nghiêm túc học tập ngay bây giờ trước khi quá muộn. - Học thôi còn chưa đủ, hay tham gia các bài tập nhóm, công tác Đoàn, Đội để rèn luyện kỹ năng mềm. - Hãy đi làm thêm vào lúc rảnh rỗi để va chạm cũng như kiếm thêm thu nhập. - Nộp đơn vào những công ty tuyển thực tập viên, nhớ là đúng chuyên ngành. - Đừng ngại khó khăn, đừng ngại bắt đầu. - Trau dồi Tiếng Anh của bản thân. - Hãy luôn tự tin vào bản thân mình. Nếu mỗi sinh viên đều làm được hoặc hơn thế, tình trạng tân cử nhân, tân kỹ sư sẽ không phải đối mặt với thực trạng thất nghiệp hiện nay. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
Diễn đàn Sinh viên
Tại sao sinh viên Việt Nam thất nghiệp nhiều?
Top