Tại sao người dạy thú thường cầm theo roi da?
Động vật có thói quen đặc biệt chú ý đến những vật thể hoạt động. Vì thế, cây roi da vung lên đập xuống sẽ thu hút nó hơn nhiều hơn so với các loại vũ khí ngắn nhỏ.
Ví dụ đối với con chim đang bay hay với con thú đang chạy, con chó phát hiện ra rất nhanh.
Quần áo người ta mặc hay cây gậy gỗ, cái roi da mà họ cầm trong tay, các loài dã thú đều cho rằng đó là một bộ phận của con người. Cho nên bất kỳ là chó hay các loài dã thú khác, khi thú tính bùng nổ sẽ xông đến bộ phận đang vung vẩy trước tiên, tức là trước hết nó xông đến tay hoặc cái roi da. Người dạy thú lợi dụng thói quen này của động vật, vung vẩy cái gậy hoặc cây roi để tập trung sự chú ý của nó, bắt nó làm những động tác cần thiết.
Nếu chẳng may xảy ra trường hợp con thú dữ thật sự muốn xông vào người họ thì lợi dụng luôn thói quen là chúng xông vào bộ phận vung vẩy trước, như vậy sẽ đạt được mục đích bảo vệ thân thể mình an toàn.
Ví dụ đối với con chim đang bay hay với con thú đang chạy, con chó phát hiện ra rất nhanh.
Quần áo người ta mặc hay cây gậy gỗ, cái roi da mà họ cầm trong tay, các loài dã thú đều cho rằng đó là một bộ phận của con người. Cho nên bất kỳ là chó hay các loài dã thú khác, khi thú tính bùng nổ sẽ xông đến bộ phận đang vung vẩy trước tiên, tức là trước hết nó xông đến tay hoặc cái roi da. Người dạy thú lợi dụng thói quen này của động vật, vung vẩy cái gậy hoặc cây roi để tập trung sự chú ý của nó, bắt nó làm những động tác cần thiết.
Nếu chẳng may xảy ra trường hợp con thú dữ thật sự muốn xông vào người họ thì lợi dụng luôn thói quen là chúng xông vào bộ phận vung vẩy trước, như vậy sẽ đạt được mục đích bảo vệ thân thể mình an toàn.
(st)