Tại sao cùng kích thước lỗ mũi và buồng phổi mà lại có hiện tượng khác nhau thế nhỉ ??

  • Thread starter Thread starter ruavang
  • Ngày gửi Ngày gửi

ruavang

New member
Xu
0
TẠI SAO CÙNG KÍCH THƯỚC LỖ MŨI VÀ BUỒNG PHỔI MÀ LẠI CÓ HIỆN TƯỢNG KHÁC NHAU THẾ NHỈ?


1- Tôi được biết con người bình thường thì lặn sâu được dưới nước tối đa là được 2 giờ thôi với kích thước lỗ mũi và kích thước buồng phổi như chúng ta đã biết.
2- Tôi được biết có đại sư Trailinga có thể lặn dưới hồ nước sâu mấy ngày mà không chết như sau :
Mã:
[URL]https://vnthuquan.info/%28S%28f4hahoy4iwfjya55u2ti4mak%29%29/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn0ntnvn2n31n343tq83a3q3m3237n3n&cochu=&AspxAutoDetectCookieSupport=1[/URL]
Trong câu hỏi trước thì có người cho tôi biết chuyện lạ này là có thật 100 % cơ bạn à.
Trong trương hợp này thì cùng kích thước lỗ mũi và kích thước buồng phổi như người bình thường nhưng ông ấy đã lặn được dưới nước mấy ngày (3 ngày) liền. Chưa kể có trường hợp ông ta còn bị chôn sống trong quan tài dưới đất 48 ngày mà vẫn còn sống cơ mà.
3- Tôi lại được biết con rùa cũng có kích thước lỗ mũi và kích thước buồng phổi tương đương con người nhưng nó có thể sống dưới nước được mấy ngày (3 ngày) mà không cần nổi lên như sau :
Mã:
[URL]https://bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/113-113-633328802663056250/The-gioi-dong-thuc-vat/Rua-tho-duoi-nuoc-nhu-the-nao.htm[/URL]
4- So sánh giữa 1 và 3 nêu trên thì ta thấy có thể giải thích được hiện tượng cùng kích thước lỗ mũi và buồng phổi nhưng con rùa có thể lặn sâu được tới 3 ngày mà không cần nổi lên là vì nó tiêu hao ít ô xy hơn người bình thường khi ở dưới nước. Tức là thừa nhận là nước có ít ô xy nên mới thế.
5- So sánh giữa 2 và 4 nêu trên thì nếu so sánh giữa đại sư Trailinga và con rùa ở trong môi trường nước vốn có ít ô xy như nhau thì vì có kích thước lỗ mũi và kích thước buồng phổi ngang nhau nên hai đối tượng này đều nhịn thở được mấy ngày (3 ngày) dưới nước mà không bị chết được. Nhưng nếu cho con rùa vào quan tài gỗ sau đó cùng chôn sống với đại sư Trailinga suốt 48 ngày liền thì chỉ đến ngày thứ 30 là con rùa không có khả năng sống sót mà trong khi đại sư Trailinga thì không sao cả đến ngày thứ 48 cuối cùng.
Trong trường hợp này thì lại mâu thuẫn với 4 ở trên vì nếu ít ô xy thì đại sư cùng con rùa sẽ bị chết sau 30 ngày bị chôn sống cùng nhau (vì lỗ mũi và buồng phổi tương đương nhau) vì sẽ bị cạn kiệt ô xy dưới huyệt chôn. Vì con rùa đến ngày thứ 30 là chết mà. Đằng này sau khi hết ô xy dưới huyệt chôn sống sau 30 ngày thì đại sư lại sống thêm được 16 ngày sau trong điều kiện không có ô xy mà vẫn còn sống khi đào huyệt lên.
Vậy Tại sao cùng kích thước lỗ mũi và buồng phổi mà lại có hiện tượng khác nhau thế nhỉ ??
Ít ra là đại sư Trailinga cũng có lỗ mũi và buồng phổi giống như người thường nhưng chiến thắng số 1 trong 3 đối tượng xét trên nhỉ ??
Qua đó có thể nói rằng không cần ô xy cũng sống được không nhỉ ??
Bạn nào biết xin chỉ giúp ??
Xin cảm ơn !!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Tôi xin có một số ý kiến sau:
1. Người bình thường thực tế không thể ở dưới nước đến 1h chứ chưa nói đến vài ngày
2. Dù có bình thở thì nhiệt độ và áp lực dưới nước cũng làm con người ... phải ngoi lên nếu không muốn chết
3. Rùa là bò sát có khả năng lấy oxi hòa tan trong nước, khả năng này hoàn toàn không có ở người
Nói chung tôi nghĩ câu chuyện về vị đại sư đó chỉ có trong truyền thuyết mà thôi. Và nếu có thật thì không thể xếp ông ấy thuộc loài Người
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top