Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Tại sao chúng ta mất nước?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tớ nhớ cậu" data-source="post: 149357" data-attributes="member: 304816"><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #00ff00"> <strong>BÀI LÀM</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> </span></p><p><span style="font-size: 15px">Việt Nam với bề dày truyền thống yêu nước đã ghi lại những dấu ấn oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong hàng nghàn năm chống Bắc thuộc và thời kỳ xây dựng đất nước phong kiến độc lập. Thế nhưng lịch sử oanh liệt ấy lại phải dừng lại ở năm 1884 với sự đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn đối với quân xâm lược Pháp sau hơn 30 năm kháng chiến (1858 - 1884). Thất bại ấy khiến chúng ta phải suy nghĩ...tại sao tới thời điểm cuối thể kỷ XIX, nền độc lập nước nhà lại rơi vào tay Pháp?<span style="color: #00ff00"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #00ff00"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #00ff00"></span><span style="color: #000000"><strong>Về nguyên nhân khách quan</strong></span><span style="color: #00ff00">:</span> Đến giữa thế kỷ XIX, trong khi thế giời chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với những thèm khát ngày càng gia tăng về nhu cầu nguyên liệu, thị trường và nhân công thì các nước phong kiến phương Đông lại lâm vào cuộc khủng hoảng suy yếu trầm trọng. Đó vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện thuận lợi để các nước Phương Tây tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Phương Đông. Các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam đang đứng trước nguy cơ xâm lược. Tuy nhiên trước nguy cơ và hiện thực mất nước là một khoảng cách khá xa. Chính các nhân tố chủ quan trở thành nguyên nhân chính, quyết định đến sự thất bại ấy.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #00ff00"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #00ff00"></span><span style="color: #000000"><strong>Về nguyên nhân khách quan:</strong></span> </span></p><p><span style="font-size: 15px"><em> </em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em><span style="color: #000000"><strong>Sự suy giảm về tiềm lực kinh tế - quốc phòng</strong></span></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam trượt dài trong khủng hoảng. Nhà nước tỏ ra bất lực đối với các chính sách phát triển kinh tế, làm nền kinh tế trước hết là kinh tế nông nghiệp tiêu điều sơ xác, không còn trở thành cơ sở kinh tế của đất nước. Trong khi đó, tiếm lực quân sự với vũ khí nghèo nan, lạc hậu lại tiêu tốn vào cuộc vũ trang bắt các nước Cao Miên và Ai Lao thuần phục mình. Những chính sách ấy đã đặt Việt Nam trước tình thế bất lợi trước cuộc đối đầu đối với thực dân Pháp - kẻ thù hơn chúng ta cả một trình độ phương thức sản xuất.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><em> </em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em><span style="color: #000000"><strong>Sự tan vỡ của khối đại đoàn kết toàn dân tộc</strong></span></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Một trong những nguyên nhân làm nên thắng lợi của các cuộc đấu trang bảo vệ nền độc lập đó chính là việc nhà nước phát huy được sức mạnh tổng hợp của khổi đại đoàn kết toàn dân, đánh bại sức mạnh của kẻ thù. Song đến giữa thế kỷ XIX, nhân tố đó không còn nữa. Nhân dân luôn sẵn sáng đứng dưới ngọn cờ lãnh đạo của triều đình để chống Pháp tuy nhiên triều đình nhà Nguyễn lại không phát huy được sức mạnh của vũ khí tổng hợp này.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><em> </em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em><span style="color: #000000"><strong>Sai lầm trong đường lối chiến lược, chiến thuật trong quá trình kháng chiến của triều đình</strong></span></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em></em></span></p><p><span style="font-size: 15px">Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thất bại cuộc kháng chiến. Triều đình nhà Nguyễn với tử tưởng sợ dân hơn sợ giặc, đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc, ảo tưởng với âm mưu của kẻ thù xâm lược đã đưa tới sai lầm trong hàng loạt đường lối chiến đấu như tư tưởng thủ để hòa, hòa cả trong thế thua và trên thế thắng, đi từ nhược bộ này đến nhược bộ khác, từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ, bỏ lỡ các cơ hội "vàng" để đánh đuổi thực dân Pháp...</span></p><p><span style="font-size: 15px"> </span></p><p><span style="font-size: 15px">Chính những nguyên nhân ấy, trong đó trách nhiệm chính thuộc về Triều Nguyễn đã đưa việc mất nước từ không tất yếu trở thành tất yếu, mở đầu ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, gây ra bao đau thương cho dân tộc VIệt Nam. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tớ nhớ cậu, post: 149357, member: 304816"] [SIZE=4][COLOR=#00ff00] [B]BÀI LÀM[/B][/COLOR] Việt Nam với bề dày truyền thống yêu nước đã ghi lại những dấu ấn oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong hàng nghàn năm chống Bắc thuộc và thời kỳ xây dựng đất nước phong kiến độc lập. Thế nhưng lịch sử oanh liệt ấy lại phải dừng lại ở năm 1884 với sự đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn đối với quân xâm lược Pháp sau hơn 30 năm kháng chiến (1858 - 1884). Thất bại ấy khiến chúng ta phải suy nghĩ...tại sao tới thời điểm cuối thể kỷ XIX, nền độc lập nước nhà lại rơi vào tay Pháp?[COLOR=#00ff00] [/COLOR][COLOR=#000000][B]Về nguyên nhân khách quan[/B][/COLOR][COLOR=#00ff00]:[/COLOR] Đến giữa thế kỷ XIX, trong khi thế giời chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với những thèm khát ngày càng gia tăng về nhu cầu nguyên liệu, thị trường và nhân công thì các nước phong kiến phương Đông lại lâm vào cuộc khủng hoảng suy yếu trầm trọng. Đó vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện thuận lợi để các nước Phương Tây tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Phương Đông. Các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam đang đứng trước nguy cơ xâm lược. Tuy nhiên trước nguy cơ và hiện thực mất nước là một khoảng cách khá xa. Chính các nhân tố chủ quan trở thành nguyên nhân chính, quyết định đến sự thất bại ấy. [COLOR=#00ff00] [/COLOR][COLOR=#000000][B]Về nguyên nhân khách quan:[/B][/COLOR][COLOR=#00ff00] [/COLOR] [I] [COLOR=#000000][B]Sự suy giảm về tiềm lực kinh tế - quốc phòng[/B][/COLOR][/I] Đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam trượt dài trong khủng hoảng. Nhà nước tỏ ra bất lực đối với các chính sách phát triển kinh tế, làm nền kinh tế trước hết là kinh tế nông nghiệp tiêu điều sơ xác, không còn trở thành cơ sở kinh tế của đất nước. Trong khi đó, tiếm lực quân sự với vũ khí nghèo nan, lạc hậu lại tiêu tốn vào cuộc vũ trang bắt các nước Cao Miên và Ai Lao thuần phục mình. Những chính sách ấy đã đặt Việt Nam trước tình thế bất lợi trước cuộc đối đầu đối với thực dân Pháp - kẻ thù hơn chúng ta cả một trình độ phương thức sản xuất. [I] [COLOR=#000000][B]Sự tan vỡ của khối đại đoàn kết toàn dân tộc[/B][/COLOR][/I] Một trong những nguyên nhân làm nên thắng lợi của các cuộc đấu trang bảo vệ nền độc lập đó chính là việc nhà nước phát huy được sức mạnh tổng hợp của khổi đại đoàn kết toàn dân, đánh bại sức mạnh của kẻ thù. Song đến giữa thế kỷ XIX, nhân tố đó không còn nữa. Nhân dân luôn sẵn sáng đứng dưới ngọn cờ lãnh đạo của triều đình để chống Pháp tuy nhiên triều đình nhà Nguyễn lại không phát huy được sức mạnh của vũ khí tổng hợp này. [I] [COLOR=#000000][B]Sai lầm trong đường lối chiến lược, chiến thuật trong quá trình kháng chiến của triều đình[/B][/COLOR] [/I] Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thất bại cuộc kháng chiến. Triều đình nhà Nguyễn với tử tưởng sợ dân hơn sợ giặc, đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc, ảo tưởng với âm mưu của kẻ thù xâm lược đã đưa tới sai lầm trong hàng loạt đường lối chiến đấu như tư tưởng thủ để hòa, hòa cả trong thế thua và trên thế thắng, đi từ nhược bộ này đến nhược bộ khác, từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ, bỏ lỡ các cơ hội "vàng" để đánh đuổi thực dân Pháp... Chính những nguyên nhân ấy, trong đó trách nhiệm chính thuộc về Triều Nguyễn đã đưa việc mất nước từ không tất yếu trở thành tất yếu, mở đầu ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, gây ra bao đau thương cho dân tộc VIệt Nam. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Tại sao chúng ta mất nước?
Top