Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn hóa Phật giáo
Tại sao chúng ta không thể an lạc trong hiện tại?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="phukiennhat" data-source="post: 174232" data-attributes="member: 314032"><p><a href="https://www.vnol.vn/doi-song/phat-phap-ung-dung" target="_blank"><strong>phật pháp ứng dụng</strong></a> trong cuộc sống</p><p> </p><p></p><p><span style="font-size: 15px">Tại Vườn Lộc Dã, lần đầu tiên Đức Phật chuyển pháp luân, người đã thuyết nói về Trung Đạo, và đây chính là con đường có thể đưa chúng ta đến hạnh phúc chân thật bấy lâu mà chúng ta tìm kiếm</span></p><p><span style="font-size: 15px">Nhiều người thường hay ngộ nhận rằng cụm từ Trung Đạo chỉ đơn thuần là một thuật ngữ dành riêng cho Đạo Phật, thế nhưng kỳ thực nó là một từ vô cùng đặc biệt, vô cùng màu nhiệm. Bởi nó không chỉ giúp chỉ giúp cho những ai đang tu tập có thể thành tựu trở thành một vị Phật trong tương lại mà ngay cả chúng ta, những người sống tại gia cũng có thể áp dụng nó vào đời sống hằng ngày của mình để có thể dễ dàng thành tựu được mọi thứ và tìm thấy được hạnh phúc chân thật ngay trong đời sống thực tại của mình. Nó là con đường, là một chân lý, dù rằng nó vẫn luôn tồn tại qua tháng năm, và biểu hiện ở khắp mọi nơi, song hầu như tất cả chúng ta đểu ít khi để ý đến nó cũng như hiểu được sự màu nhiệm của nó.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>Sự nhiệm màu của con đường Trung Đạo biểu thị như thế nào?</strong></span></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nếu chịu khó quán sát kỹ chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra rằng tất cả các Pháp đều là biểu hiện của con đường Trung Đạo. Chúng ta có thể hiểu chân lý này đơn giản, tóm gọn với hai chữ: Vừa đủ! Một cái gì nhiều hay quá ít đều là hai thái cực cực đoan, nó sẽ khiến mọi thứ bị đình trệ, hư hỏng mà không thể tiến lên được hay đạt được đến sự hoản hảo của nó. Ví như một món ăn nếu bạn nêm quá nhiều muối sẽ mặn, nếm quá ít sẽ nhạt vậy. Tương tự như thế nếu như chúng ta tưới nước quá nhiều cây sẽ chết vì ngập úng, quá ít thì sẽ chết khô. Một người nếu như thân thể quá đầy đủ, thì tâm sẽ sinh lười biếng, còn nếu quá đói khát tâm sẽ sinh cáu gắt…. Người biết áp dụng con đường Trung Đạo vào đời sống, là người an lạc.Bởi vì họ là những người đạt được sự quân bình của cả thân và tâm. Do đó luôn cảm thấy an lạc và hạnh phúc.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Tại sao sự quân bình thân và tâm lại quan trọng như vậy? Đơn giản bởi vì chúng ta hầu hết đều cho xu hướng chăm sóc, cưng chiều thân hơn tâm. Chúng ta luôn tìm kiếm những điều kiện vất chất tốt nhất nhằm để thỏa mãn thân xác, giác quan của mình mà hoàn toàn bỏ quên việc chăm sóc phần tinh thần, tâm của chúng ta. Và chính điều này là nguyên nhân dẫn đến việc khiến chúng ta nhìn cuộc sống một cách tiêu cực, đau khổ. Vật chất càng tiện nghi bao nhiêu thì nhu cầu của chúng ta cũng tăng lên, mà nhu cầu tăng lên thì cũng đồng nghỉa chúng ta phải lao động nhiều hơn, tốn nhiều thời gian hơn cho công việc, thậm chí không còn thời gian dành cho bản thân mình. Kết quả sau một thời gian dài thân xác thì sống trong điều kiện tiện nghi mà tinh thần thì xuống dốc trầm trọng, căng thẳng, stress. Do lao động quá mức, dẫn đến cơ thể làm việc quá mức chịu đựng,sinh bệnh. Thân mệt mỏi thì tâm càng mệt mỏi, sinh đau khổ, bực bội…. Do đó chúng ta cần phải biết áp dụng sự cân bằng này trong cuộc sống của mình để có thể an lạc và hạnh phúc. Không để bản thân làm nô lệ cho đồng tiền,đồng thời phát triển chăm sóc tinh thần, nội tâm của mình bạn sẽ có thể cảm nhận được hạnh phúc và sự an lạc có mặt ngay trong hiện tại.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Không chỉ có thể nếu như mở rộng, bạn có thể dễ dàng áp dụng con đường Trung Đạo này vào tất cả mọi hoạt động của mình và điều chỉnh chúng sao cho cân bằng, từ đó sẽ có thể hoàn thiện dần bản thân, tính cách, thành tựu mọi mong muốn. Ví dụ như bạn là một người ít nói, khá rụt rè, tính cách này sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong việc giao tiếp và không biết cách diễn đạt những suy nghĩ của mình, người khác sẽ khó có thể đồng cảm, tin tưởng được bạn. Ngược lại một người nói quá nhiều, nói bất chấp dễ khiến người khác mệt mỏi, khó tiếp nhận. Hiểu được khiếm khuyết của mình với người đầu tiên, anh ta nên tham gia những khóa học giao tiếp nhằm cải thiện sự nhút nhát của mình, giúp bạn thân có thể diễn đạt được những gì mình muốn nói. Dù không nói quá nhiều nhưng vẫn truyền tải được những gì cần truyền tải. Ngược lại với người thứ hai, anh ta nên học cách im lặng để lắng nghe nhiều hơn. Do đó cả hai đều sẽ thành công</span></p><p></p><p> Xem thêm các bài mới khác về <a href="https://www.vnol.vn/doi-song/phat-phap-ung-dung/phat-phap-ung-dung-lam-the-nao-de-thoi-khong-con-19721" target="_blank"><strong>phật pháp ứng dụng</strong></a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="phukiennhat, post: 174232, member: 314032"] [url=https://www.vnol.vn/doi-song/phat-phap-ung-dung][b]phật pháp ứng dụng[/b][/url] trong cuộc sống [size=4]Tại Vườn Lộc Dã, lần đầu tiên Đức Phật chuyển pháp luân, người đã thuyết nói về Trung Đạo, và đây chính là con đường có thể đưa chúng ta đến hạnh phúc chân thật bấy lâu mà chúng ta tìm kiếm[/size] [size=4]Nhiều người thường hay ngộ nhận rằng cụm từ Trung Đạo chỉ đơn thuần là một thuật ngữ dành riêng cho Đạo Phật, thế nhưng kỳ thực nó là một từ vô cùng đặc biệt, vô cùng màu nhiệm. Bởi nó không chỉ giúp chỉ giúp cho những ai đang tu tập có thể thành tựu trở thành một vị Phật trong tương lại mà ngay cả chúng ta, những người sống tại gia cũng có thể áp dụng nó vào đời sống hằng ngày của mình để có thể dễ dàng thành tựu được mọi thứ và tìm thấy được hạnh phúc chân thật ngay trong đời sống thực tại của mình. Nó là con đường, là một chân lý, dù rằng nó vẫn luôn tồn tại qua tháng năm, và biểu hiện ở khắp mọi nơi, song hầu như tất cả chúng ta đểu ít khi để ý đến nó cũng như hiểu được sự màu nhiệm của nó. [b][size=4][color=#333333][b]Sự nhiệm màu của con đường Trung Đạo biểu thị như thế nào?[/b][/color][/size][/b] Nếu chịu khó quán sát kỹ chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra rằng tất cả các Pháp đều là biểu hiện của con đường Trung Đạo. Chúng ta có thể hiểu chân lý này đơn giản, tóm gọn với hai chữ: Vừa đủ! Một cái gì nhiều hay quá ít đều là hai thái cực cực đoan, nó sẽ khiến mọi thứ bị đình trệ, hư hỏng mà không thể tiến lên được hay đạt được đến sự hoản hảo của nó. Ví như một món ăn nếu bạn nêm quá nhiều muối sẽ mặn, nếm quá ít sẽ nhạt vậy. Tương tự như thế nếu như chúng ta tưới nước quá nhiều cây sẽ chết vì ngập úng, quá ít thì sẽ chết khô. Một người nếu như thân thể quá đầy đủ, thì tâm sẽ sinh lười biếng, còn nếu quá đói khát tâm sẽ sinh cáu gắt…. Người biết áp dụng con đường Trung Đạo vào đời sống, là người an lạc.Bởi vì họ là những người đạt được sự quân bình của cả thân và tâm. Do đó luôn cảm thấy an lạc và hạnh phúc. Tại sao sự quân bình thân và tâm lại quan trọng như vậy? Đơn giản bởi vì chúng ta hầu hết đều cho xu hướng chăm sóc, cưng chiều thân hơn tâm. Chúng ta luôn tìm kiếm những điều kiện vất chất tốt nhất nhằm để thỏa mãn thân xác, giác quan của mình mà hoàn toàn bỏ quên việc chăm sóc phần tinh thần, tâm của chúng ta. Và chính điều này là nguyên nhân dẫn đến việc khiến chúng ta nhìn cuộc sống một cách tiêu cực, đau khổ. Vật chất càng tiện nghi bao nhiêu thì nhu cầu của chúng ta cũng tăng lên, mà nhu cầu tăng lên thì cũng đồng nghỉa chúng ta phải lao động nhiều hơn, tốn nhiều thời gian hơn cho công việc, thậm chí không còn thời gian dành cho bản thân mình. Kết quả sau một thời gian dài thân xác thì sống trong điều kiện tiện nghi mà tinh thần thì xuống dốc trầm trọng, căng thẳng, stress. Do lao động quá mức, dẫn đến cơ thể làm việc quá mức chịu đựng,sinh bệnh. Thân mệt mỏi thì tâm càng mệt mỏi, sinh đau khổ, bực bội…. Do đó chúng ta cần phải biết áp dụng sự cân bằng này trong cuộc sống của mình để có thể an lạc và hạnh phúc. Không để bản thân làm nô lệ cho đồng tiền,đồng thời phát triển chăm sóc tinh thần, nội tâm của mình bạn sẽ có thể cảm nhận được hạnh phúc và sự an lạc có mặt ngay trong hiện tại. Không chỉ có thể nếu như mở rộng, bạn có thể dễ dàng áp dụng con đường Trung Đạo này vào tất cả mọi hoạt động của mình và điều chỉnh chúng sao cho cân bằng, từ đó sẽ có thể hoàn thiện dần bản thân, tính cách, thành tựu mọi mong muốn. Ví dụ như bạn là một người ít nói, khá rụt rè, tính cách này sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong việc giao tiếp và không biết cách diễn đạt những suy nghĩ của mình, người khác sẽ khó có thể đồng cảm, tin tưởng được bạn. Ngược lại một người nói quá nhiều, nói bất chấp dễ khiến người khác mệt mỏi, khó tiếp nhận. Hiểu được khiếm khuyết của mình với người đầu tiên, anh ta nên tham gia những khóa học giao tiếp nhằm cải thiện sự nhút nhát của mình, giúp bạn thân có thể diễn đạt được những gì mình muốn nói. Dù không nói quá nhiều nhưng vẫn truyền tải được những gì cần truyền tải. Ngược lại với người thứ hai, anh ta nên học cách im lặng để lắng nghe nhiều hơn. Do đó cả hai đều sẽ thành công[/size] Xem thêm các bài mới khác về [url=https://www.vnol.vn/doi-song/phat-phap-ung-dung/phat-phap-ung-dung-lam-the-nao-de-thoi-khong-con-19721][b]phật pháp ứng dụng[/b][/url] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn hóa Phật giáo
Tại sao chúng ta không thể an lạc trong hiện tại?
Top