phukiennhat
Banned
- Xu
- 0
phật pháp ứng dụng trong cuộc sống
Tất cả chúng ta đều biết rằng Bố thí chính là nhân lành giúp cho chúng ta có thể tạo ra nhiều phước báu cho chính bản thân mình. Nó là nhân để dẫn đến giàu có.
Một người có tấm lòng từ bi rộng lượng thường hay giúp đỡ kẻ nghèo hèn, thì sau khi thân hoại mạng chung sẽ được tái sinh làm Chư Thiên sống cuộc sống vô cùng thù thắng, hạnh phúc, đầy đủ. Song kể cả khi phải tái sinh làm người họ cũng là những người giàu có thành đạt, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
Qua đó có thể thấy Bố thí là việc mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng nên làm trong cuộc đời của mình. Thế nhưng làm thế nào để bố thí có được phước báu cao nhất thì không phải ai cũng biết.
Bồ tát ở đây có thể được hiểu là những vị bồ tát đã từng tu tập tích lũy nhiều công đức vô lượng từ vô số kiếp trước, có thần thông, có chí nguyện độ sinh giúp đời. Nhưng mặt khác nó còn có một ý nghĩa khác nữa đó là dùng để chỉ cho tất cả những ai đang tu tập và thực hành theo những lời Phật dạy, có chí nguyện giúp đỡ tất cả những người khác. Nói cách khác, bản thân của chúng ta cũng có thể được ví là một vị Bồ tát nếu như bắt đầu đi theo con đường thực hành mà Phật đã chỉ dạy. Và một người khi bắt đầu khởi lên tâm từ muốn giúp đỡ những người khác, thực hành bố thí cần phải bố thí không trụ ở tướng, thanh, hương, vị, xúc thì phước đức sẽ vô cùng to lớn.
Lời dạy này có thể hiểu như sau: Đó là khi bố thí chúng ta cần phải loại bỏ cái tâm phân biệt. Không dựa vào hình tướng của một người mà bố thí. Lẽ thường chúng ta thường hay có suy nghĩ rằng: Chỉ bố thí cho những ai nghèo khổ thôi, người giàu thì họ giàu rồi cần gì. Hay lúc làm công quả, phân phát vật thực cho người khác vào những ngày lễ lớn. Gặp nhưng ai xin từ 2 lần trở lên chúng ta sẽ nổi cáu và cho rằng họ tham lam quát nạt họ,… Bố thí như vậy sẽ không được nhiều lợi ích. Không bằng bố thí với cái tâm không phân biệt.
Ý nghĩa thật sự của hành động bố thí chính là giúp cho người khác bớt khổ và mang lại niềm vui cho người khác. Mà niềm vui thì đâu có phân biệt chỉ dành riêng cho người nghèo mà người giàu thì không được….. Khi chúng ta bố thí với tâm phân biệt, hiển nhiên số lượng người chúng ta bố thí sẽ bị hạn chế như chính những suy nghĩ giới hạn của chúng ta. Do đó phước báu có giới hạn, còn khi bố thí với tâm không phân biệt rộng khắp, tâm bố thí rộng lớn không giới hạn thì phước báu có được cũng không giới hạn
Đức Phật đã từng hỏi vị đệ tử Tu Bố Đề của mình rằng:
-Này Tu Bồ Đề! Hư Không ở phương Nam, phương Tây, phương Bắc, bốn hướng, trên dưới có thể nghĩ lường được chăng?
-Bạch Thế Tôn, chẳng được.
-Này Tu Bồ Đề, Bồ Tát không trụ tướng mà bố thí, phước đức cũng lại chẳng thể nghĩ lường như thế
Lời dạy này chúng ta có thể hiểu đơn giản đó là nếu chúng ta bố thí với tâm không phân biệt sẽ giống như không gian các phương không có giới hạn vậy, tâm bố thí sẽ rộng lớn cùng khắp do đó phước báu không thể nghĩ bàn
Bố thí nhưng không thấy có người được bố thí cả người cho lẫn người nhận mới thật là bố thí
Đức Phật từng day rằng sở dĩ chúng ta có hình dáng khác nhau, sinh trưởng trong hoàn cảnh khác nhau, vận mệnh khác nhau đều do Nghiệp của chính mình. Chứ bản chất chúng ta đều đồng không khác. Cái hình dáng mà chúng ta hiện đang nhìn thấy đây không phải là bản chất thật của mình. Nó chỉ là cái giả tạm, là vỏ bọc do duyên hội tụ mà hình thành do đó lúc nào đó sẽ bị diệt tan hoại. Do đó những sự khác biệt mà chúng ta nhìn thấy hiện tại không phải là sự thật như đúng bản chất của nó. Việc chúng ta ngộ nhận có một cái TÔI thực sự tồn tại là một nhận thức sai lầm. Thực chất chả có cái TÔI nào cả, không có anh A, chi B, Cô C…. gì cả. Không ở đây được hiệu là không có TÔI. Nếu quán sát kỹ chúng ta sẽ nhận thấy cơ thể của chúng ta là một sự tổ hợp của nhiều bộ phận, mà khi tách riêng từng bộ phận ra thì vốn dĩ không thể gọi đó là chị A, anh B gì được. Chỉ khi tất cả gộp chung lai thì mới có sự xuất hiện của cô A. Cô A này là do cha mẹ tạm đặt cho cái tên cho toàn thể những bộ phận trên gộp lại, chứ không phải tự nhiên mà có tồn tại độc lập. Hình dáng mà chúng ta mang chỉ nhất thời, khi duyên tan sẽ biến mất. Do đó nếu hiểu và quán sát kỹ chúng ta sẽ nhận ra rằng bản thân chúng Ta cũng không có thực, và cả người nhận bố thí cũng không có Thực.
Do đó Đức Phật từng dạy: Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nghĩa là cái gì có hình dáng đều là hư dối, không thật. Việc chúng ta bố thí dựa vào hình dáng, hoàn cảnh người khác,…v..v…. đều không thật là bố thí. Vì chúng ta vẫn còn cái nhìn phân biệt qua bề ngoài, mà bề ngoài thì vốn dĩ là cái không thật, là cái biến hoại, chỉ tồn tại giả tạm trong một thời gian ngắn nhất định nên bố thí với tâm phân biệt thì phước báu có giới hạn
Chỉ khi chúng ta bố thí với cái nhìn không phân biệt, nhìn mọi người đều như nhau, không có cả người cho lẫn người nhận thì cái đó mới thật là bố thí. Công đức vô lượng, luôn tồn tại mãi mà không bị giới hạn. Khi đó chúng ta bố thí qua cái tâm ( Phật tính), mà Phật tính thì bất diệt, do đó công đức cũng bất diệt, không mất.
Mỗi lời dạy của Đức Phật đều là những kim ngôn quý báu. Và nếu chúng ta khéo léo tu tập và ứng dụng vào đời sống hàng ngày thì sẽ có thể có được hạnh phúc phước báu to lớn ngay trong kiếp này và kiếp sau. Phật pháp ứng dụng là một thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trong thời điểm hiện tại mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng nên ghi nhớ đó là học phải đi đối với hành. Hãy ứng dụng những lời phật dạy và trải nghiệm nó trong cuộc sống để có được những lợi ích to lớn nhất
Xem thêm các tin tức mới nhất tại trang thông tin trực tuyến : vnol.vn
Tất cả chúng ta đều biết rằng Bố thí chính là nhân lành giúp cho chúng ta có thể tạo ra nhiều phước báu cho chính bản thân mình. Nó là nhân để dẫn đến giàu có.
Một người có tấm lòng từ bi rộng lượng thường hay giúp đỡ kẻ nghèo hèn, thì sau khi thân hoại mạng chung sẽ được tái sinh làm Chư Thiên sống cuộc sống vô cùng thù thắng, hạnh phúc, đầy đủ. Song kể cả khi phải tái sinh làm người họ cũng là những người giàu có thành đạt, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
Qua đó có thể thấy Bố thí là việc mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng nên làm trong cuộc đời của mình. Thế nhưng làm thế nào để bố thí có được phước báu cao nhất thì không phải ai cũng biết.
Trong Kinh Kim Cang Đức Phật từng dạy rằng: Một vị Bồ tát nếu như bố thí không trụ ở sắc, thanh, hương, vị xúc, không trụ nơi tướng thì phước đức không thể nghĩ bàn.Bồ tát ở đây có thể được hiểu là những vị bồ tát đã từng tu tập tích lũy nhiều công đức vô lượng từ vô số kiếp trước, có thần thông, có chí nguyện độ sinh giúp đời. Nhưng mặt khác nó còn có một ý nghĩa khác nữa đó là dùng để chỉ cho tất cả những ai đang tu tập và thực hành theo những lời Phật dạy, có chí nguyện giúp đỡ tất cả những người khác. Nói cách khác, bản thân của chúng ta cũng có thể được ví là một vị Bồ tát nếu như bắt đầu đi theo con đường thực hành mà Phật đã chỉ dạy. Và một người khi bắt đầu khởi lên tâm từ muốn giúp đỡ những người khác, thực hành bố thí cần phải bố thí không trụ ở tướng, thanh, hương, vị, xúc thì phước đức sẽ vô cùng to lớn.
Lời dạy này có thể hiểu như sau: Đó là khi bố thí chúng ta cần phải loại bỏ cái tâm phân biệt. Không dựa vào hình tướng của một người mà bố thí. Lẽ thường chúng ta thường hay có suy nghĩ rằng: Chỉ bố thí cho những ai nghèo khổ thôi, người giàu thì họ giàu rồi cần gì. Hay lúc làm công quả, phân phát vật thực cho người khác vào những ngày lễ lớn. Gặp nhưng ai xin từ 2 lần trở lên chúng ta sẽ nổi cáu và cho rằng họ tham lam quát nạt họ,… Bố thí như vậy sẽ không được nhiều lợi ích. Không bằng bố thí với cái tâm không phân biệt.
Ý nghĩa thật sự của hành động bố thí chính là giúp cho người khác bớt khổ và mang lại niềm vui cho người khác. Mà niềm vui thì đâu có phân biệt chỉ dành riêng cho người nghèo mà người giàu thì không được….. Khi chúng ta bố thí với tâm phân biệt, hiển nhiên số lượng người chúng ta bố thí sẽ bị hạn chế như chính những suy nghĩ giới hạn của chúng ta. Do đó phước báu có giới hạn, còn khi bố thí với tâm không phân biệt rộng khắp, tâm bố thí rộng lớn không giới hạn thì phước báu có được cũng không giới hạn
Đức Phật đã từng hỏi vị đệ tử Tu Bố Đề của mình rằng:
-Này Tu Bồ Đề! Hư Không ở phương Nam, phương Tây, phương Bắc, bốn hướng, trên dưới có thể nghĩ lường được chăng?
-Bạch Thế Tôn, chẳng được.
-Này Tu Bồ Đề, Bồ Tát không trụ tướng mà bố thí, phước đức cũng lại chẳng thể nghĩ lường như thế
Lời dạy này chúng ta có thể hiểu đơn giản đó là nếu chúng ta bố thí với tâm không phân biệt sẽ giống như không gian các phương không có giới hạn vậy, tâm bố thí sẽ rộng lớn cùng khắp do đó phước báu không thể nghĩ bàn
Bố thí nhưng không thấy có người được bố thí cả người cho lẫn người nhận mới thật là bố thí
Đức Phật từng day rằng sở dĩ chúng ta có hình dáng khác nhau, sinh trưởng trong hoàn cảnh khác nhau, vận mệnh khác nhau đều do Nghiệp của chính mình. Chứ bản chất chúng ta đều đồng không khác. Cái hình dáng mà chúng ta hiện đang nhìn thấy đây không phải là bản chất thật của mình. Nó chỉ là cái giả tạm, là vỏ bọc do duyên hội tụ mà hình thành do đó lúc nào đó sẽ bị diệt tan hoại. Do đó những sự khác biệt mà chúng ta nhìn thấy hiện tại không phải là sự thật như đúng bản chất của nó. Việc chúng ta ngộ nhận có một cái TÔI thực sự tồn tại là một nhận thức sai lầm. Thực chất chả có cái TÔI nào cả, không có anh A, chi B, Cô C…. gì cả. Không ở đây được hiệu là không có TÔI. Nếu quán sát kỹ chúng ta sẽ nhận thấy cơ thể của chúng ta là một sự tổ hợp của nhiều bộ phận, mà khi tách riêng từng bộ phận ra thì vốn dĩ không thể gọi đó là chị A, anh B gì được. Chỉ khi tất cả gộp chung lai thì mới có sự xuất hiện của cô A. Cô A này là do cha mẹ tạm đặt cho cái tên cho toàn thể những bộ phận trên gộp lại, chứ không phải tự nhiên mà có tồn tại độc lập. Hình dáng mà chúng ta mang chỉ nhất thời, khi duyên tan sẽ biến mất. Do đó nếu hiểu và quán sát kỹ chúng ta sẽ nhận ra rằng bản thân chúng Ta cũng không có thực, và cả người nhận bố thí cũng không có Thực.
Do đó Đức Phật từng dạy: Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nghĩa là cái gì có hình dáng đều là hư dối, không thật. Việc chúng ta bố thí dựa vào hình dáng, hoàn cảnh người khác,…v..v…. đều không thật là bố thí. Vì chúng ta vẫn còn cái nhìn phân biệt qua bề ngoài, mà bề ngoài thì vốn dĩ là cái không thật, là cái biến hoại, chỉ tồn tại giả tạm trong một thời gian ngắn nhất định nên bố thí với tâm phân biệt thì phước báu có giới hạn
Chỉ khi chúng ta bố thí với cái nhìn không phân biệt, nhìn mọi người đều như nhau, không có cả người cho lẫn người nhận thì cái đó mới thật là bố thí. Công đức vô lượng, luôn tồn tại mãi mà không bị giới hạn. Khi đó chúng ta bố thí qua cái tâm ( Phật tính), mà Phật tính thì bất diệt, do đó công đức cũng bất diệt, không mất.
Mỗi lời dạy của Đức Phật đều là những kim ngôn quý báu. Và nếu chúng ta khéo léo tu tập và ứng dụng vào đời sống hàng ngày thì sẽ có thể có được hạnh phúc phước báu to lớn ngay trong kiếp này và kiếp sau. Phật pháp ứng dụng là một thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trong thời điểm hiện tại mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng nên ghi nhớ đó là học phải đi đối với hành. Hãy ứng dụng những lời phật dạy và trải nghiệm nó trong cuộc sống để có được những lợi ích to lớn nhất
Xem thêm các tin tức mới nhất tại trang thông tin trực tuyến : vnol.vn
Sửa lần cuối: