rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
Why You Don't Like Being Teased
Teasers believe their comments are less hurtful than they really are.
Published on April 12, 2011 by Susan Cain in Quiet: The Power of Introverts
Tôi có xu hướng tránh xa những người có 'kiểu tương tác trêu chọc', ngay cả khi tôi biết họ có ý tốt. Tôi thấy mình mỉm cười như 1 cách để che giấu những cảm xúc tổn thương (đây không phải là 1 phản ứng bất thường, mà đây là một trong những chức năng chính của nụ cười).
Gretchen Rubin đã khám phá ra nghiên cứu mới thú vị cho thấy những cảm xúc của tôi khi bị trêu chọc là khá phổ biến: những người trêu chọc có xu hướng tin rằng những bình luận của họ ít gây tổn thương hơn là người bị trêu chọc nghĩ. Sau đây là nghiên cứu mà cô ấy trích từ cuốn sách 'Self-Insight: Road Blocks and Detours on the Path to Knowing Thyself' của David Dunning.
'Mọi người thường trêu chọc nhau, nhưng có vẻ như người bị trêu hiểu sai những ý định của người trêu. Thường thì trêu chọc được thực hiện trên 1 tình thần vui đùa và thiện ý, và người trêu chọc cố gắng truyền tải những ý định đó thông qua những tín hiệu phi ngôn ngữ tinh tế. Tuy nhiên, những người bị trêu có xu hướng không thấy những ý định tốt đó. Khi họ mô tả về 1 lần trêu chọc bạn cùng phòng, mọi người có xu hướng mô tả hành động đó là hài hước và vô tư hơn so với những người bị trêu, thay vào đó đánh giá những sự cố đó là ác ý và gây bực bội nhiều hơn. Những ý định tốt của người trêu chọc không rõ ràng như người bị trêu tin." (Kruger, Gordon, Kuban) (page 129).
Câu hỏi là liệu có bất kỳ hành vi xung hấn - thụ động nào bên dưới việc trêu chọc. Người mẹ của 1 cô gái lộn xộn, bẩn thỉu dùng cách trêu chọc để làm con gái trở thành người sạch sẽ hơn. Một số người sử dụng trêu chọc để thiết lập thế thống trị.
Và nhìn chung thì bạn nghĩ gì về sự trêu chọc?
Nguồn: psychologytoday.com
Why You Don't Like Being Teased
Teasers believe their comments are less hurtful than they really are.
Published on April 12, 2011 by Susan Cain in Quiet: The Power of Introverts
Tôi có xu hướng tránh xa những người có 'kiểu tương tác trêu chọc', ngay cả khi tôi biết họ có ý tốt. Tôi thấy mình mỉm cười như 1 cách để che giấu những cảm xúc tổn thương (đây không phải là 1 phản ứng bất thường, mà đây là một trong những chức năng chính của nụ cười).
Gretchen Rubin đã khám phá ra nghiên cứu mới thú vị cho thấy những cảm xúc của tôi khi bị trêu chọc là khá phổ biến: những người trêu chọc có xu hướng tin rằng những bình luận của họ ít gây tổn thương hơn là người bị trêu chọc nghĩ. Sau đây là nghiên cứu mà cô ấy trích từ cuốn sách 'Self-Insight: Road Blocks and Detours on the Path to Knowing Thyself' của David Dunning.
'Mọi người thường trêu chọc nhau, nhưng có vẻ như người bị trêu hiểu sai những ý định của người trêu. Thường thì trêu chọc được thực hiện trên 1 tình thần vui đùa và thiện ý, và người trêu chọc cố gắng truyền tải những ý định đó thông qua những tín hiệu phi ngôn ngữ tinh tế. Tuy nhiên, những người bị trêu có xu hướng không thấy những ý định tốt đó. Khi họ mô tả về 1 lần trêu chọc bạn cùng phòng, mọi người có xu hướng mô tả hành động đó là hài hước và vô tư hơn so với những người bị trêu, thay vào đó đánh giá những sự cố đó là ác ý và gây bực bội nhiều hơn. Những ý định tốt của người trêu chọc không rõ ràng như người bị trêu tin." (Kruger, Gordon, Kuban) (page 129).
Câu hỏi là liệu có bất kỳ hành vi xung hấn - thụ động nào bên dưới việc trêu chọc. Người mẹ của 1 cô gái lộn xộn, bẩn thỉu dùng cách trêu chọc để làm con gái trở thành người sạch sẽ hơn. Một số người sử dụng trêu chọc để thiết lập thế thống trị.
Và nhìn chung thì bạn nghĩ gì về sự trêu chọc?
Nguồn: psychologytoday.com