rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo sách “Emotional Safety – Viewing couples through the lens of affect”- Don R. Catherall
https://bookos.org/book/1387453
Sau đây là 1 số quan điểm chính từ cuốn sách. Tác giả phân tích rất sâu sắc về những cảm xúc của 1 cặp đôi nên mình không thể dịch tóm tắt được. Do đó, các bạn cần đọc sách nếu muốn hiểu rõ hơn về cảm xúc.
Hầu hết những xung đột, mâu thuẫn trong những mối quan hệ xảy ra vì có sự đe dọa đến 2 địa hạt: lòng tự trọng của mỗi người (self-esteem) và sự gắn bó (attachment).
Khi 2 người bước vào 1 mối quan hệ thân mật, họ kết nối và mở lòng với nhau. Điều này có nghĩa là Anh cho phép những cảm xúc của Cô về Anh được ảnh hưởng đến những cảm xúc của Anh về bản thân Anh. Theo nghĩa đen, quan điểm của Cô về Anh ảnh hưởng đến quan điểm của Anh về Anh, và ngược lại. Đây là 1 trong những yếu tố của tính dễ bị tổn thương. Mở lòng trước quan điểm của đối tác về bạn cho phép nó ảnh hưởng đến quan điểm của bạn về chính bạn(self-esteem: lòng tự trọng, quan điểm của bạn về bản thân bạn).
Chủ yếu thông qua giọng nói cảm xúc mà đối tác truyền đạt những quan điểm của họ về nhau.
1 quan hệ thân mật là tuyệt vời khi những cảm xúc là tích cực; quan điểm tích cực của Cô về Anh giúp Anh cảm thấy tốt hơn về bản thân Anh. Do đó những người đang yêu thích ở cạnh nhau. Nhưng mối quan hệ sẽ có tính hủy hoại khi những cảm xúc là không tích cực; quan điểm tiêu cực của Cô về Anh làm Anh cảm thấy kinh khủng. Khi Anh nhận thấy quan điểm của Cô về Anh là tiêu cực --> Anh phản ứng --> Đây là cơ sở của những xung đột hay tái diễn nhất. Anh phản ứng lại bằng cách tranh cãi với cô rằng quan điểm của Cô về Anh là sai. Trong quá trình tranh cãi, Anh thường truyền đạt 1 quan điểm tiêu cực của Anh về Cô, dẫn đến cô phản ứng tương tự và tạo ra 1 cuộc tranh cãi lặp đi lặp lại không bao giờ chấm dứt.
Thật dễ dàng và an toàn hơn cho Cô khi nói chuyện với Anh,nếu Cô tức giận vì ai đó hoặc điều gì đó chứ không phải Anh. Nhưng nếu Anh nghĩ Cô đang quy những cảm xúc khó chịu của Cô lên những gì Anh đã làm, nó ảnh hưởng đến những cảm xúc của Anh về bản thân. Tính nhạy cảm của Anh về quan điểm của Cô về Anh ảnh hưởng đến chất lượng sự kết nối của họ.
Nếu tình yêu và sự cam kết của Cô bắt đầu suy giảm thì khi đó Anh sẽ trải nghiệm về sự gắn bó của Anh như là đang bị đe doạ. Nếu sự đánh giá của Cô về Anh giảm sút (Cô có thể vẫn yêu Anh nhưng Cô không chắc Cô thích Anh), khi đó Anh sẽ trải nghiệm về lòng tự trọng (self-esteem) của Anh bị đe doạ.
Xung đột nếu không được giải quyết thì 2 người sẽ rút lại kết nối cảm xúc để bảo vệ bản thân --> đe doạ đến sự gắn bó.
Khi xung đột về lòng tự trọng, thì mối bận tâm của mỗi bên là Anh/ Cô ấy sẽ bị người kia nhìn nhận như thế nào trong mối quan hệ trở nên quan trọng. Khi họ gây lộn, họ gây gổ để bảo vệ bản thân khỏi sự nhục nhã khi bị đối tác xem là không đủ tốt, không phù hợp, yếu kém, bất tài, 1 kẻ thất bại.
* Vai trò của xấu hổ
Những quan điểm đáng xấu hổ nhất của chúng ta về bản thân dễ dàng bị kích hoạt nhất bởi những người quan trọng nhất đối với chúng ta. Viễn cảnh của sự xấu hổ làm cho những mối quan hệ thân mật nguy hiểm. Chúng ta không thể có sự thân mật mà không có sự xấu hổ, và sự thân mật càng lớn tiềm ẩn xấu hổ xuất hiện càng lớn. 1 cách để tránh xấu hổ là tránh sự thân mật. Điều không may, tránh né sự thân mật là 1 giải pháp phổ biến cho vấn đề xấu hổ, không chỉ trong số những người độc thân mà còn trong số những cặp đôi lâu năm. Người có sự xấu hổ không lành mạnh tách rời bản thân họ với người họ yêu, sự xấu hổ lành mạnh giúp họ kết nối với người yêu mặc cho những giới hạn của họ.
* Những nguồn gốc của tính nhạy cảm
Tất cả chúng ta đều nhạy cảm với việc mình bị nhìn nhận như thế nào trong mối quan hệ. Nhưng 1 số người quá nhạy cảm. Nhưng có những người có lòng tự trọng tốt, cảm xúc của họ về bản thân họ không dễ dàng bị sụp đổ bởi quan điểm của người khác về họ.
Cảm nhận về giá trị bản thân đến từ những sự gắn bó an toàn,
Cảm nhận về năng lực và sự đủ đầy đến từ những kinh nghiệm bên ngoài mối quan hệ gắn bó.
Khi 1 người hình thành 1 sự gắn bó trưởng thành, Anh í cho phép đối tác tiếp cận những cảm xúc của Anh và những niềm tin của Anh. Nếu Cô nhìn Anh khác so với Anh nhìn Anh thì khi đó Anh phải xử lý với sự khác biệt đó theo 1 số cách. Anh có thể thay đổi quan điểm của Anh hoặc hành vi của Anh để giống với cách nhìn của Cô về Anh hoặc muốn Anh là; Anh có thể kháng cự cách Cô nhìn về Anh và thuyết phục Cô thay đổi cách nhìn; hoặc Anh có thể tách xa mối quan hệ để giảm tầm ảnh hưởng của Cô lên những gì Anh cảm nhận về bản thân. Tất nhiên Anh có thể chịu đựng quan điểm khác biệt của cô mà không phá hỏng quan điểm của Anh về bản thân hoặc về mối quan hệ. Đến 1 mức độ nào mà Anh cần Cô nhìn Anh như Anh muốn được nhìn (vì Anh sẽ không thể nhìn về Anh theo cách đó nếu quan điểm của cô khác) thì khi đó Anh trao cho cô quyền lực hoặc là làm Anh cảm thấy tốt hoặc là cảm thấy tồi tệ về bản thân Anh. Đối tác càng có nhiều sức mạnh, quyền lực ảnh hưởng lên lòng tự trọng của Anh thì mối quan hệ trưởng thành của họ càng giống với quan hệ bố mẹ - con cái.
Nhà tham vấn cần nhận ra sự khác biệt giữa những đe doạ về lòng tự trọng với những đe doạ về sự gắn bó:
Tri nhận về những cảm xúc tiêu cực của người khác đóng vai trò lớn hơn trong địa hạt lòng tự trọng.
Tri nhận về sự thiếu những cảm xúc tích cực đóng vai trò lớn hơn trong địa hạt sự gắn bó.
Tri nhận về sự không ủng hộ bởi đối tác (cô ấy ko ủng hộ tôi) là chất kích hoạt phổ biến nhất của sự xấu hổ.
Cảm thấy xấu hổ hoặc đau khổ, hoặc nhìn nhận không được ủng hộ hoặc không tin tưởng ở đối tác có xu hướng dẫn đến sự mất an toàn về cảm xúc. Đối tác không thể đạt đến những mức độ thoả mãn của sự thân mật khi mối quan hệ không cảm thấy an toàn.
Khi 1 đối tác than phiền về những điều người kia không làm, người đó đang thể hiện những mối bận tâm về sự gắn bó.
Khi 1 đối tác than phiền về những điều người khác làm, người đó thường thể hiện những mối bận tâm về lòng tự trọng.
khi 1 mối quan hệ thân mật phát triển thì khả năng gây ra sự hoài nghi và không ủng hộ dễ xuất hiện. 1 phần là do dành nhiều thời gian bên nhau tạo nhiều cơ hội cho những điều tiêu cực xuất hiện. Những cảm xúc tích cực mãnh liệt gắn với 1 mối quan hệ mới nhìn chung suy giảm khi 2 người trở nên quen thuộc với nhau. Họ có thể không nỗ lực để làm hài lòng nhau. Họ bắt đầu tiết lộ nhiều hơn về bản thân, về những phần không lôi cuốn. Tiết lộ bản thân Anh ấy cho Cô có thể gặp phải sự không ủng hộ của Cô, và giọng nói cảm xúc của sự không ủng hộ của Cô có thể kích hoạt nỗi xấu hổ của Anh ấy, nó làm Anh cảm thấy kinh khủng, có thể làm Anh ấy nhìn 1 khía cạnh của bản thân là bị chối bỏ.
Nếu mối quan hệ làm Anh ấy cảm thấy xấu hổ quá sức chịu đựng của Anh, Anh có thể rời xa cô để bảo vệ lòng tự trọng của Anh. Bằng cách cố gắng chỉ tiết lộ những khía cạnh bản thân được Cô chấp nhận, Anh đang cố gắng kiểm soát cách Anh cảm nhận như thế nào về bản thân.
Cảm thấy bị chỉ trích -> đe doạ lòng tự trọng.
Cảm thấy bị mất sự yêu thích, quan tâm từ đối tác -> đe doạ sự gắn bó.
Cảm thấy mối quan hệ không quan trọng -> đe doạ sự gắn bó.
Cảm thấy mình không quan trọng, bị trừng phạt -> đe doạ gắn bó và lòng tự trọng.
Chấp nhận sự ảnh hưởng của đối tác.
1 vấn đề phổ biến trong những mối quan hệ có vấn đề là 1 đối tác (hầu như là đàn ông) sẽ không chấp nhận sự ảnh hưởng của người kia. Trong thời hiện đại, mọi người bước vào 1 mối quan hệ với kỳ vọng họ nặn thành/ đào tạo 1 người tình. Nhưng 1 sự gắn bó nếu không có sự ảnh hưởng lẫn nhau sẽ không phải là 1 mối quan hệ giữa 2 người trưởng thành mà nó có thể giống với mối quan hệ bố mẹ con cái. Khi Cô ấy phát hiện ra Cô không có ảnh hưởng đến Anh, Cô trải nghiệm 1 mối đe doạ trong địa hạt gắn bó. Vì sự hợp tác đòi hỏi 2 người từ bỏ 1 mức độ kiểm soát nhất định và chấp nhận ảnh hưởng từ người kia.
https://bookos.org/book/1387453
Sau đây là 1 số quan điểm chính từ cuốn sách. Tác giả phân tích rất sâu sắc về những cảm xúc của 1 cặp đôi nên mình không thể dịch tóm tắt được. Do đó, các bạn cần đọc sách nếu muốn hiểu rõ hơn về cảm xúc.
Hầu hết những xung đột, mâu thuẫn trong những mối quan hệ xảy ra vì có sự đe dọa đến 2 địa hạt: lòng tự trọng của mỗi người (self-esteem) và sự gắn bó (attachment).
Khi 2 người bước vào 1 mối quan hệ thân mật, họ kết nối và mở lòng với nhau. Điều này có nghĩa là Anh cho phép những cảm xúc của Cô về Anh được ảnh hưởng đến những cảm xúc của Anh về bản thân Anh. Theo nghĩa đen, quan điểm của Cô về Anh ảnh hưởng đến quan điểm của Anh về Anh, và ngược lại. Đây là 1 trong những yếu tố của tính dễ bị tổn thương. Mở lòng trước quan điểm của đối tác về bạn cho phép nó ảnh hưởng đến quan điểm của bạn về chính bạn(self-esteem: lòng tự trọng, quan điểm của bạn về bản thân bạn).
Chủ yếu thông qua giọng nói cảm xúc mà đối tác truyền đạt những quan điểm của họ về nhau.
1 quan hệ thân mật là tuyệt vời khi những cảm xúc là tích cực; quan điểm tích cực của Cô về Anh giúp Anh cảm thấy tốt hơn về bản thân Anh. Do đó những người đang yêu thích ở cạnh nhau. Nhưng mối quan hệ sẽ có tính hủy hoại khi những cảm xúc là không tích cực; quan điểm tiêu cực của Cô về Anh làm Anh cảm thấy kinh khủng. Khi Anh nhận thấy quan điểm của Cô về Anh là tiêu cực --> Anh phản ứng --> Đây là cơ sở của những xung đột hay tái diễn nhất. Anh phản ứng lại bằng cách tranh cãi với cô rằng quan điểm của Cô về Anh là sai. Trong quá trình tranh cãi, Anh thường truyền đạt 1 quan điểm tiêu cực của Anh về Cô, dẫn đến cô phản ứng tương tự và tạo ra 1 cuộc tranh cãi lặp đi lặp lại không bao giờ chấm dứt.
Thật dễ dàng và an toàn hơn cho Cô khi nói chuyện với Anh,nếu Cô tức giận vì ai đó hoặc điều gì đó chứ không phải Anh. Nhưng nếu Anh nghĩ Cô đang quy những cảm xúc khó chịu của Cô lên những gì Anh đã làm, nó ảnh hưởng đến những cảm xúc của Anh về bản thân. Tính nhạy cảm của Anh về quan điểm của Cô về Anh ảnh hưởng đến chất lượng sự kết nối của họ.
Nếu tình yêu và sự cam kết của Cô bắt đầu suy giảm thì khi đó Anh sẽ trải nghiệm về sự gắn bó của Anh như là đang bị đe doạ. Nếu sự đánh giá của Cô về Anh giảm sút (Cô có thể vẫn yêu Anh nhưng Cô không chắc Cô thích Anh), khi đó Anh sẽ trải nghiệm về lòng tự trọng (self-esteem) của Anh bị đe doạ.
Xung đột nếu không được giải quyết thì 2 người sẽ rút lại kết nối cảm xúc để bảo vệ bản thân --> đe doạ đến sự gắn bó.
Khi xung đột về lòng tự trọng, thì mối bận tâm của mỗi bên là Anh/ Cô ấy sẽ bị người kia nhìn nhận như thế nào trong mối quan hệ trở nên quan trọng. Khi họ gây lộn, họ gây gổ để bảo vệ bản thân khỏi sự nhục nhã khi bị đối tác xem là không đủ tốt, không phù hợp, yếu kém, bất tài, 1 kẻ thất bại.
* Vai trò của xấu hổ
Những quan điểm đáng xấu hổ nhất của chúng ta về bản thân dễ dàng bị kích hoạt nhất bởi những người quan trọng nhất đối với chúng ta. Viễn cảnh của sự xấu hổ làm cho những mối quan hệ thân mật nguy hiểm. Chúng ta không thể có sự thân mật mà không có sự xấu hổ, và sự thân mật càng lớn tiềm ẩn xấu hổ xuất hiện càng lớn. 1 cách để tránh xấu hổ là tránh sự thân mật. Điều không may, tránh né sự thân mật là 1 giải pháp phổ biến cho vấn đề xấu hổ, không chỉ trong số những người độc thân mà còn trong số những cặp đôi lâu năm. Người có sự xấu hổ không lành mạnh tách rời bản thân họ với người họ yêu, sự xấu hổ lành mạnh giúp họ kết nối với người yêu mặc cho những giới hạn của họ.
* Những nguồn gốc của tính nhạy cảm
Tất cả chúng ta đều nhạy cảm với việc mình bị nhìn nhận như thế nào trong mối quan hệ. Nhưng 1 số người quá nhạy cảm. Nhưng có những người có lòng tự trọng tốt, cảm xúc của họ về bản thân họ không dễ dàng bị sụp đổ bởi quan điểm của người khác về họ.
Cảm nhận về giá trị bản thân đến từ những sự gắn bó an toàn,
Cảm nhận về năng lực và sự đủ đầy đến từ những kinh nghiệm bên ngoài mối quan hệ gắn bó.
Khi 1 người hình thành 1 sự gắn bó trưởng thành, Anh í cho phép đối tác tiếp cận những cảm xúc của Anh và những niềm tin của Anh. Nếu Cô nhìn Anh khác so với Anh nhìn Anh thì khi đó Anh phải xử lý với sự khác biệt đó theo 1 số cách. Anh có thể thay đổi quan điểm của Anh hoặc hành vi của Anh để giống với cách nhìn của Cô về Anh hoặc muốn Anh là; Anh có thể kháng cự cách Cô nhìn về Anh và thuyết phục Cô thay đổi cách nhìn; hoặc Anh có thể tách xa mối quan hệ để giảm tầm ảnh hưởng của Cô lên những gì Anh cảm nhận về bản thân. Tất nhiên Anh có thể chịu đựng quan điểm khác biệt của cô mà không phá hỏng quan điểm của Anh về bản thân hoặc về mối quan hệ. Đến 1 mức độ nào mà Anh cần Cô nhìn Anh như Anh muốn được nhìn (vì Anh sẽ không thể nhìn về Anh theo cách đó nếu quan điểm của cô khác) thì khi đó Anh trao cho cô quyền lực hoặc là làm Anh cảm thấy tốt hoặc là cảm thấy tồi tệ về bản thân Anh. Đối tác càng có nhiều sức mạnh, quyền lực ảnh hưởng lên lòng tự trọng của Anh thì mối quan hệ trưởng thành của họ càng giống với quan hệ bố mẹ - con cái.
Nhà tham vấn cần nhận ra sự khác biệt giữa những đe doạ về lòng tự trọng với những đe doạ về sự gắn bó:
Tri nhận về những cảm xúc tiêu cực của người khác đóng vai trò lớn hơn trong địa hạt lòng tự trọng.
Tri nhận về sự thiếu những cảm xúc tích cực đóng vai trò lớn hơn trong địa hạt sự gắn bó.
Tri nhận về sự không ủng hộ bởi đối tác (cô ấy ko ủng hộ tôi) là chất kích hoạt phổ biến nhất của sự xấu hổ.
Cảm thấy xấu hổ hoặc đau khổ, hoặc nhìn nhận không được ủng hộ hoặc không tin tưởng ở đối tác có xu hướng dẫn đến sự mất an toàn về cảm xúc. Đối tác không thể đạt đến những mức độ thoả mãn của sự thân mật khi mối quan hệ không cảm thấy an toàn.
Khi 1 đối tác than phiền về những điều người kia không làm, người đó đang thể hiện những mối bận tâm về sự gắn bó.
Khi 1 đối tác than phiền về những điều người khác làm, người đó thường thể hiện những mối bận tâm về lòng tự trọng.
khi 1 mối quan hệ thân mật phát triển thì khả năng gây ra sự hoài nghi và không ủng hộ dễ xuất hiện. 1 phần là do dành nhiều thời gian bên nhau tạo nhiều cơ hội cho những điều tiêu cực xuất hiện. Những cảm xúc tích cực mãnh liệt gắn với 1 mối quan hệ mới nhìn chung suy giảm khi 2 người trở nên quen thuộc với nhau. Họ có thể không nỗ lực để làm hài lòng nhau. Họ bắt đầu tiết lộ nhiều hơn về bản thân, về những phần không lôi cuốn. Tiết lộ bản thân Anh ấy cho Cô có thể gặp phải sự không ủng hộ của Cô, và giọng nói cảm xúc của sự không ủng hộ của Cô có thể kích hoạt nỗi xấu hổ của Anh ấy, nó làm Anh cảm thấy kinh khủng, có thể làm Anh ấy nhìn 1 khía cạnh của bản thân là bị chối bỏ.
Nếu mối quan hệ làm Anh ấy cảm thấy xấu hổ quá sức chịu đựng của Anh, Anh có thể rời xa cô để bảo vệ lòng tự trọng của Anh. Bằng cách cố gắng chỉ tiết lộ những khía cạnh bản thân được Cô chấp nhận, Anh đang cố gắng kiểm soát cách Anh cảm nhận như thế nào về bản thân.
Cảm thấy bị chỉ trích -> đe doạ lòng tự trọng.
Cảm thấy bị mất sự yêu thích, quan tâm từ đối tác -> đe doạ sự gắn bó.
Cảm thấy mối quan hệ không quan trọng -> đe doạ sự gắn bó.
Cảm thấy mình không quan trọng, bị trừng phạt -> đe doạ gắn bó và lòng tự trọng.
Chấp nhận sự ảnh hưởng của đối tác.
1 vấn đề phổ biến trong những mối quan hệ có vấn đề là 1 đối tác (hầu như là đàn ông) sẽ không chấp nhận sự ảnh hưởng của người kia. Trong thời hiện đại, mọi người bước vào 1 mối quan hệ với kỳ vọng họ nặn thành/ đào tạo 1 người tình. Nhưng 1 sự gắn bó nếu không có sự ảnh hưởng lẫn nhau sẽ không phải là 1 mối quan hệ giữa 2 người trưởng thành mà nó có thể giống với mối quan hệ bố mẹ con cái. Khi Cô ấy phát hiện ra Cô không có ảnh hưởng đến Anh, Cô trải nghiệm 1 mối đe doạ trong địa hạt gắn bó. Vì sự hợp tác đòi hỏi 2 người từ bỏ 1 mức độ kiểm soát nhất định và chấp nhận ảnh hưởng từ người kia.