Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học dân gian
Điển cố, giai thoại văn học
Tái ông thất mã
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dailuong" data-source="post: 39092" data-attributes="member: 88"><p><strong><em>"Tái ông thất mã"</em></strong> là <strong><em>"ông già ở biên giới mất ngựa"</em></strong>.</p><p></p><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=15280" target="_blank">Sách</a> của Hoài Nam Tử có chép:</p><p></p><p>Một ông lão ở gần cửa ải Nhạn Môn, nơi giáp giới nước Tàu với Phiên Quốc (Hồ) có con ngựa. Một hôm, con ngựa đi mất. Người quen thuộc đều đến thăm hỏi, chia buồn. Ông lão nói:</p><p></p><p>- Mất ngựa thế mà phúc cho tôi đấy, biết đâu!</p><p></p><p>Cách mấy tháng, con ngựa trở về lại quyến thêm một con ngựa hay tốt. Những người quen thuộc kéo đến xem ngựa và chúc mừng. Ông lão nói:</p><p></p><p>- Được ngựa thế mà họa cho tôi đấy, biết đâu!</p><p></p><p>Từ khi được ngựa hay tốt, con ông lão thích cưỡi. Chẳng may té què chân. Người quen thuộc đều đến hỏi thăm, chia buồn. Ông lão nói:</p><p></p><p>- Con què thế mà phúc cho tôi đấy, biết đâu!</p><p></p><p>Cách một năm có giặc Hồ. Nhà vua bắt lính đi <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php/17625-Ph%C3%A2n-t%C3%ADch-%C4%91i%E1%BB%83m-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-gi%E1%BB%AFa-hai-ch%E1%BB%8B-em-Vi%E1%BB%87t-Chi%E1%BA%BFn-trong-truy%E1%BB%87n-Nh%E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BB%A9a-con-trong-gia-%C4%91%C3%ACnh" target="_blank">đánh giặc</a>. Quân lính mười người chết đến chín. Chỉ con ông lão vì què, không phải đi lính mà cho con vẫn họp nhau.</p><p></p><p>"Tái ông thất mã" trở nên một thành ngữ để chỉ sự họa, phúc xoay vần, khó biết trước được. Trong cái phúc thường khi có cái họa; trong cái họa lại có cái phúc. Cổ ngữ cũng có câu: "Họa tùng phúc sở ỷ, phúc tùng họa sở phục".</p><p></p><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=15280" target="_blank">Sách</a> của Úc Ly Tử cũng có chép:</p><p></p><p>Một người nhà quê trải cỏ phơi ở chân giậu. Hôm sau ra vơ cỏ, nghe tiếng kêu "tích tích", lật lên xem thì bắt ngay được một con trĩ.</p><p></p><p>Anh ta thấy thế lại vẫn để cỏ ở đấy, có ý mong ngày mai lại được con trĩ nữa. Mai ra, lắng tai nghe tiếng "tích tích" như hôm trước, bụng mừng thầm. Nhưng vừa bới cỏ lên thì ra một con rắn cắn ngay vào tay làm anh ta bị thương rồi chết.</p><p></p><p>Úc Ly Tử nói: "Trong thiên hạ có cái phúc không tưởng được thế mà may được thế; cũng có cái họa không ngờ đến thế mà xảy ra thế".</p><p></p><p>Trong một bài thơ của nhà chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng có câu:</p><p></p><p>Kìa tụ tán chẳng qua là tiễn biệt,</p><p></p><p>Ngựa tái ông họa phước biết về đâu.</p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Nguồn: Sưu tầm</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dailuong, post: 39092, member: 88"] [B][I]"Tái ông thất mã"[/I][/B] là [B][I]"ông già ở biên giới mất ngựa"[/I][/B]. [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=15280"]Sách[/URL] của Hoài Nam Tử có chép: Một ông lão ở gần cửa ải Nhạn Môn, nơi giáp giới nước Tàu với Phiên Quốc (Hồ) có con ngựa. Một hôm, con ngựa đi mất. Người quen thuộc đều đến thăm hỏi, chia buồn. Ông lão nói: - Mất ngựa thế mà phúc cho tôi đấy, biết đâu! Cách mấy tháng, con ngựa trở về lại quyến thêm một con ngựa hay tốt. Những người quen thuộc kéo đến xem ngựa và chúc mừng. Ông lão nói: - Được ngựa thế mà họa cho tôi đấy, biết đâu! Từ khi được ngựa hay tốt, con ông lão thích cưỡi. Chẳng may té què chân. Người quen thuộc đều đến hỏi thăm, chia buồn. Ông lão nói: - Con què thế mà phúc cho tôi đấy, biết đâu! Cách một năm có giặc Hồ. Nhà vua bắt lính đi [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php/17625-Ph%C3%A2n-t%C3%ADch-%C4%91i%E1%BB%83m-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-gi%E1%BB%AFa-hai-ch%E1%BB%8B-em-Vi%E1%BB%87t-Chi%E1%BA%BFn-trong-truy%E1%BB%87n-Nh%E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BB%A9a-con-trong-gia-%C4%91%C3%ACnh"]đánh giặc[/URL]. Quân lính mười người chết đến chín. Chỉ con ông lão vì què, không phải đi lính mà cho con vẫn họp nhau. "Tái ông thất mã" trở nên một thành ngữ để chỉ sự họa, phúc xoay vần, khó biết trước được. Trong cái phúc thường khi có cái họa; trong cái họa lại có cái phúc. Cổ ngữ cũng có câu: "Họa tùng phúc sở ỷ, phúc tùng họa sở phục". [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=15280"]Sách[/URL] của Úc Ly Tử cũng có chép: Một người nhà quê trải cỏ phơi ở chân giậu. Hôm sau ra vơ cỏ, nghe tiếng kêu "tích tích", lật lên xem thì bắt ngay được một con trĩ. Anh ta thấy thế lại vẫn để cỏ ở đấy, có ý mong ngày mai lại được con trĩ nữa. Mai ra, lắng tai nghe tiếng "tích tích" như hôm trước, bụng mừng thầm. Nhưng vừa bới cỏ lên thì ra một con rắn cắn ngay vào tay làm anh ta bị thương rồi chết. Úc Ly Tử nói: "Trong thiên hạ có cái phúc không tưởng được thế mà may được thế; cũng có cái họa không ngờ đến thế mà xảy ra thế". Trong một bài thơ của nhà chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng có câu: Kìa tụ tán chẳng qua là tiễn biệt, Ngựa tái ông họa phước biết về đâu. [RIGHT][B]Nguồn: Sưu tầm[/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học dân gian
Điển cố, giai thoại văn học
Tái ông thất mã
Top