Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật kinh tế - Thương mại
Tài liệu pháp lý “song hành” cùng Hợp đồng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 79651" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tài liệu pháp lý “song hành” cùng Hợp đồng</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Trong quá trình thương thảo Hợp Đồng (“HĐ”) với bất kỳ đối tác nào (“Đối tác”), điều quan trọng về mặt pháp lý là phải biết những tài liệu nào cần yêu cầu để có thể kiểm soát được tư cách pháp lý của Đối tác. Đây là một vấn đề pháp lý mà chúng tôi nêu ra đây để các anh chị trên Saga khi làm HĐ lưu ý nhằm đảm bảo quyền lợi của mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép đầu tư hoặc Giấy phép thành lập và hoạt động ... của Đối tác là tài liệu đầu tiên cần phải có (“GP”); ở đó thể hiện ngành nghề mà LHC có thể biết Đối tác có chức năng thực hiện thỏa thuận theo HĐ hay không. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Loại GP sẽ tùy theo loại hình/ngành nghề kinh doanh đối tác được chấp thuận bởi cơ quan Nhà nước, ví dụ DN bảo hiểm thì được cấp phép bởi BTC. Đối với tổ chức Nước ngoài, tùy quy định của quốc gia đối tác đặt trụ sở mà hình thức cấp phép khác nhau, có thể đó là Certificate of Incorporation, the Articles of Incorporation... </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Nhiều HĐ yêu cầu các bên phải có Giấy phép chuyên ngành, bằng cấp hoặc chứng chỉ chuyên ngành / chuyên môn (còn gọi là GP con), điều này thường liên quan đến các giao dịch thiết lập với đối tượng có chuyên môn nghiệp vụ, như là: bác sĩ, luật sư, kỹ sư xây dựng, nhân viên môi giới/thẩm định bất động sản.... Bất kể trong trường hợp này Đối tác là tổ chức hay cá nhân thì yêu cầu về “GP con” là điều cần thiết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Một số lưu ý quan trọng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Người ký HĐ dự kiến không phải là người đại diện theo pháp luật trên GP thì yêu cầu cung cấp Giấy Ủy Quyền / Quyết Định Bổ Nhiệm</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Giá trị HĐ quan trọng hoặc có giá trị cao, việc yêu cầu xem Điều Lệ để biết được rằng: Với giá trị Hợp đồng như vậy thì có cần thông qua Hội Đồng Quản Trị / Hội Đồng Thành Viên hay không?</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, nếu ký với chi nhánh thì phải xem Giấy Ủy Quyền cho trưởng chi nhánh, phạm vi hoạt động của chi nhánh.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Văn phòng đại diện tại Việt Nam thì không được quyền tự thiết lập giao dịch, do vậy chỉ có thể ký HĐ với cơ quan chủ quản của VPĐD đó.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Đối tác là cá nhân thì đề nghị bản sao Chứng minh thư và/hoặc Passport, các thông tin trên đó phải ghi lại trên HĐ.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Đối tác là cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp thì cần xem xét các quyết định thành lập và tìm hiểu các tài liệu về vấn đề tài chính và hạch toán.</span></span></li> </ul><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Việc ký kết HĐ với đối tác không có tư cách pháp lý, bất kể là không có tư cách pháp nhân - đối với tổ chức hoặc không có năng lực hành vi dân sự - đối với cá nhân, có thể ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của HĐ; do vậy việc xem xét cái tài liệu pháp lý đính kèm là công việc rất cần thiết để đảm bảo quyền lợi phía mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Theo LocLaw</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 79651, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Tài liệu pháp lý “song hành” cùng Hợp đồng[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT][FONT=Arial][FONT=Arial]Trong quá trình thương thảo Hợp Đồng (“HĐ”) với bất kỳ đối tác nào (“Đối tác”), điều quan trọng về mặt pháp lý là phải biết những tài liệu nào cần yêu cầu để có thể kiểm soát được tư cách pháp lý của Đối tác. Đây là một vấn đề pháp lý mà chúng tôi nêu ra đây để các anh chị trên Saga khi làm HĐ lưu ý nhằm đảm bảo quyền lợi của mình. Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép đầu tư hoặc Giấy phép thành lập và hoạt động ... của Đối tác là tài liệu đầu tiên cần phải có (“GP”); ở đó thể hiện ngành nghề mà LHC có thể biết Đối tác có chức năng thực hiện thỏa thuận theo HĐ hay không. Loại GP sẽ tùy theo loại hình/ngành nghề kinh doanh đối tác được chấp thuận bởi cơ quan Nhà nước, ví dụ DN bảo hiểm thì được cấp phép bởi BTC. Đối với tổ chức Nước ngoài, tùy quy định của quốc gia đối tác đặt trụ sở mà hình thức cấp phép khác nhau, có thể đó là Certificate of Incorporation, the Articles of Incorporation... Nhiều HĐ yêu cầu các bên phải có Giấy phép chuyên ngành, bằng cấp hoặc chứng chỉ chuyên ngành / chuyên môn (còn gọi là GP con), điều này thường liên quan đến các giao dịch thiết lập với đối tượng có chuyên môn nghiệp vụ, như là: bác sĩ, luật sư, kỹ sư xây dựng, nhân viên môi giới/thẩm định bất động sản.... Bất kể trong trường hợp này Đối tác là tổ chức hay cá nhân thì yêu cầu về “GP con” là điều cần thiết. Một số lưu ý quan trọng: [LIST] [*]Người ký HĐ dự kiến không phải là người đại diện theo pháp luật trên GP thì yêu cầu cung cấp Giấy Ủy Quyền / Quyết Định Bổ Nhiệm [*]Giá trị HĐ quan trọng hoặc có giá trị cao, việc yêu cầu xem Điều Lệ để biết được rằng: Với giá trị Hợp đồng như vậy thì có cần thông qua Hội Đồng Quản Trị / Hội Đồng Thành Viên hay không? [*]Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, nếu ký với chi nhánh thì phải xem Giấy Ủy Quyền cho trưởng chi nhánh, phạm vi hoạt động của chi nhánh. [*]Văn phòng đại diện tại Việt Nam thì không được quyền tự thiết lập giao dịch, do vậy chỉ có thể ký HĐ với cơ quan chủ quản của VPĐD đó. [*]Đối tác là cá nhân thì đề nghị bản sao Chứng minh thư và/hoặc Passport, các thông tin trên đó phải ghi lại trên HĐ. [*]Đối tác là cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp thì cần xem xét các quyết định thành lập và tìm hiểu các tài liệu về vấn đề tài chính và hạch toán. [/LIST] Việc ký kết HĐ với đối tác không có tư cách pháp lý, bất kể là không có tư cách pháp nhân - đối với tổ chức hoặc không có năng lực hành vi dân sự - đối với cá nhân, có thể ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của HĐ; do vậy việc xem xét cái tài liệu pháp lý đính kèm là công việc rất cần thiết để đảm bảo quyền lợi phía mình. [I] Theo LocLaw[/I] [/FONT][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật kinh tế - Thương mại
Tài liệu pháp lý “song hành” cùng Hợp đồng
Top