Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123221" data-attributes="member: 17223"><p><strong>ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986-2000)</strong></p><p> </p><p><strong>Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Đường lối đổi mới được Đảng ta đề ra như thế nào trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (12/1986)?</strong></p><p> </p><p><strong><em><u>* Hoàn cảnh: </u></em></strong></p><p>- Trải qua hơn một thập kỷ, Đảng và nhân dân ta vừa làm vừa tìm tòi thử nghiệm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt được những thành tựu và tiến bộ đáng kể trong những lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng cách mạng cũng gặp không ít những khó khăn, có không ít yếu kém do sai lầm khuyết điểm gây ra. Khó khăn của ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng lớn làm cho đất nước từ giữa những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội.</p><p></p><p>- Để khắc phục sai lầm khuyết điểm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải đổi mới vì vậy Đảng ta đã triệu tập Đại hội từ 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội, Đây được coi là mốc đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi mới.</p><p></p><p><strong><em><u>* Nội dung:</u></em></strong></p><p><em>- Quan điểm của Đảng về đổi mới:</em></p><p>+ Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu cn mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với nhiều hình thức bước đi, biện pháp thích hợp.</p><p></p><p>+ Đổi mới toàn diện đồng bộ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế. Đổi mới về kinh tế phải đi đôi với đổi mới về chính trị. Đổi mới chính trị phải tích cực, vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây mất ổn định về chính trị, không làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới.</p><p></p><p>- <strong><em><u>Nội dung đổi mới:</u></em></strong> </p><p><em>+ Về kinh tế: </em></p><p>• Trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là cả một quá trình lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường, Đại hội VI đề ra “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát” của chặng đường đầu tiên là “ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá cho chặng đường tiếp theo”.</p><p></p><p>• Trước mắt trong 5 năm 1986 - 1990, tập trung sức người, sức của thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu của 3 chương trình kinh tế là: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nội dung 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên.</p><p></p><p>• Nền kinh tế quốc dân của ta phải bao gồm nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ, và gồm hai bộ phận chủ yếu công - nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng công nghiệp nặng với bước đi thích hợp, trước hết là các ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp. Trong nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện; phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; trước hết bảo đảm lương thực và thực phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội.</p><p></p><p>• Cải tạo quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm sự phát triển; cải tạo đi đôi với sử dụng phải được coi là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ. Cải tạo nhằm làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Thành phần kinh tế tập thể ở nông thôn phải được củng cố bằng việc không ngừng hoàn thiện các hình thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động.</p><p></p><p>• Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa và vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Các thành phần kinh tế, mọi người lao động được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, và đều hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”.</p><p></p><p>• Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh. Quản lý kinh tế không bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng biện pháp kinh tế lấy khuyến khích lợi ích vật chất làm động lực chủ yếu để phát triển sản xuất, lấy kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc cao nhất để phân phối sản phẩm xã hội cho người lao động.</p><p></p><p>• Mở rộng quan hệ đối ngoại, sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế.</p><p></p><p><em>- Về chính trị:</em></p><p>- Đại hội nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ hoá xã hội, đến quan điểm “lấy dân làm gốc”, đến việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các đoàn thể quần chúng theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, coi đó là nền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý lấy nhà nước của mình. </p><p></p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123221, member: 17223"] [B]ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986-2000)[/B] [B]Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Đường lối đổi mới được Đảng ta đề ra như thế nào trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (12/1986)?[/B] [B][I][U]* Hoàn cảnh: [/U][/I][/B] - Trải qua hơn một thập kỷ, Đảng và nhân dân ta vừa làm vừa tìm tòi thử nghiệm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt được những thành tựu và tiến bộ đáng kể trong những lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng cách mạng cũng gặp không ít những khó khăn, có không ít yếu kém do sai lầm khuyết điểm gây ra. Khó khăn của ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng lớn làm cho đất nước từ giữa những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội. - Để khắc phục sai lầm khuyết điểm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải đổi mới vì vậy Đảng ta đã triệu tập Đại hội từ 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội, Đây được coi là mốc đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi mới. [B][I][U]* Nội dung:[/U][/I][/B] [I]- Quan điểm của Đảng về đổi mới:[/I] + Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu cn mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với nhiều hình thức bước đi, biện pháp thích hợp. + Đổi mới toàn diện đồng bộ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế. Đổi mới về kinh tế phải đi đôi với đổi mới về chính trị. Đổi mới chính trị phải tích cực, vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây mất ổn định về chính trị, không làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới. - [B][I][U]Nội dung đổi mới:[/U][/I][/B] [I]+ Về kinh tế: [/I] • Trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là cả một quá trình lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường, Đại hội VI đề ra “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát” của chặng đường đầu tiên là “ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá cho chặng đường tiếp theo”. • Trước mắt trong 5 năm 1986 - 1990, tập trung sức người, sức của thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu của 3 chương trình kinh tế là: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nội dung 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên. • Nền kinh tế quốc dân của ta phải bao gồm nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ, và gồm hai bộ phận chủ yếu công - nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng công nghiệp nặng với bước đi thích hợp, trước hết là các ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp. Trong nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện; phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; trước hết bảo đảm lương thực và thực phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội. • Cải tạo quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm sự phát triển; cải tạo đi đôi với sử dụng phải được coi là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ. Cải tạo nhằm làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Thành phần kinh tế tập thể ở nông thôn phải được củng cố bằng việc không ngừng hoàn thiện các hình thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động. • Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa và vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Các thành phần kinh tế, mọi người lao động được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, và đều hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”. • Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh. Quản lý kinh tế không bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng biện pháp kinh tế lấy khuyến khích lợi ích vật chất làm động lực chủ yếu để phát triển sản xuất, lấy kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc cao nhất để phân phối sản phẩm xã hội cho người lao động. • Mở rộng quan hệ đối ngoại, sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế. [I]- Về chính trị:[/I] - Đại hội nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ hoá xã hội, đến quan điểm “lấy dân làm gốc”, đến việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các đoàn thể quần chúng theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, coi đó là nền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý lấy nhà nước của mình. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top