Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123219" data-attributes="member: 17223"><p><strong>ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC (1946-1975)</strong></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?</strong></p><p> </p><p><strong><em><u>a. Hoàn cảnh lịch sử</u></em></strong></p><p>- Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh đã nêu rõ lập trường trước sau như một của nhân dân ta là sẵn sàng thương lượng để giải quyết hoà bình vấn đề Việt Nam trên cơ sở độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Nhưng thực dân Pháp vẫn ngoan cố tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược. Cho đến cuối năm 1953 đầu năm 1954, do bị thất bại nặng nề và gặp nhều khó khăn, chúng mới chịu thay đổi thái độ, chấp nhận cuộc đàm phán với ta. </p><p> </p><p><strong><em><u>b. Diễn biến hội nghị</u></em></strong></p><p>Tháng 1/1954, Hội nghị ngoại trưởng 4 nước (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) tại Béclin đã thoả thuận triệu tập hội nghị quốc tế tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dương .</p><p></p><p>- Ngày 26/4/1954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công thứ 3 để quyết định số phận quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương thì Hội nghị Giơnevơ khai mạc.</p><p></p><p>- Ngày 8/5/1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phái đoàn Chính phủ ta do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn bước vào bàn Hội nghị với tư thế của người chiến thắng bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương.</p><p></p><p>- Cuộc đấu tranh ngoại giao ở Giơnevơ diễn ra gay go phức tạp, ta kiên trì đấu tranh chống âm mưu phá hoại của đế quốc Pháp, Mỹ và các thế lực phản động quốc tế, đến ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết.</p><p> </p><p><strong><em><u>c. Nội dung của Hiệp định:</u></em></strong></p><p>- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Căm pu chia, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước đó.</p><p></p><p>- Để chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam, 2 bên cùng thực hiện ngừng bắn, tập kết, chuyển quân, và chuyển giao khu vực; lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở 2 bên giới tuyến. “Giới tuyến quân sự chỉ có tính chất tạm thời, hoàn toàn không thể coi là ranh giới về chính trị và lãnh thổ”.</p><p></p><p>- Hiệp định cấm việc đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào 3 nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được gia nhập những khối liên minh quân sự và không được để các nước khác dùng lãnh thổ của mình để gây lại chiến tranh hoặc để phục vụ mục đích xâm lược .</p><p></p><p>- Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước. Cuộc tổng tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của một Uỷ ban quốc tế (gồm ấn Độ, Ba Lan, Canađa, do ấn Độ làm chủ tịch).</p><p></p><p>- Trách nhiệm thi hành hiệp định Giơnevơ thuộc về những người ký hiệp định và những người kế tiếp nhiệm vụ của họ.</p><p></p><p>Hạn chế: Việt Nam mới giải phóng được một nửa nước từ vĩ tuyến 17 ra bắc; Lào chỉ có 2 tỉnh Sầm Nưa va Phongxalì được giải phóng; Campuchia, lực lượng kháng chiến không giành được vùng tập kết nên phải giải ngũ.</p><p> </p><p><strong><em><u>d. ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ</u></em></strong></p><p>- Hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp có Mỹ giúp sức ở Đông Dương. Pháp phải rút quân viễn chinh về nước. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh cách mạng của nhân Lào và Campuchia bước vào thời kỳ gay go, phức tạp và quyết liệt mới.</p><p></p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123219, member: 17223"] [B]ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC (1946-1975)[/B] [B]Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?[/B] [B][I][U]a. Hoàn cảnh lịch sử[/U][/I][/B] - Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh đã nêu rõ lập trường trước sau như một của nhân dân ta là sẵn sàng thương lượng để giải quyết hoà bình vấn đề Việt Nam trên cơ sở độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Nhưng thực dân Pháp vẫn ngoan cố tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược. Cho đến cuối năm 1953 đầu năm 1954, do bị thất bại nặng nề và gặp nhều khó khăn, chúng mới chịu thay đổi thái độ, chấp nhận cuộc đàm phán với ta. [B][I][U]b. Diễn biến hội nghị[/U][/I][/B] Tháng 1/1954, Hội nghị ngoại trưởng 4 nước (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) tại Béclin đã thoả thuận triệu tập hội nghị quốc tế tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dương . - Ngày 26/4/1954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công thứ 3 để quyết định số phận quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương thì Hội nghị Giơnevơ khai mạc. - Ngày 8/5/1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phái đoàn Chính phủ ta do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn bước vào bàn Hội nghị với tư thế của người chiến thắng bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương. - Cuộc đấu tranh ngoại giao ở Giơnevơ diễn ra gay go phức tạp, ta kiên trì đấu tranh chống âm mưu phá hoại của đế quốc Pháp, Mỹ và các thế lực phản động quốc tế, đến ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết. [B][I][U]c. Nội dung của Hiệp định:[/U][/I][/B] - Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Căm pu chia, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước đó. - Để chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam, 2 bên cùng thực hiện ngừng bắn, tập kết, chuyển quân, và chuyển giao khu vực; lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở 2 bên giới tuyến. “Giới tuyến quân sự chỉ có tính chất tạm thời, hoàn toàn không thể coi là ranh giới về chính trị và lãnh thổ”. - Hiệp định cấm việc đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào 3 nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được gia nhập những khối liên minh quân sự và không được để các nước khác dùng lãnh thổ của mình để gây lại chiến tranh hoặc để phục vụ mục đích xâm lược . - Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước. Cuộc tổng tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của một Uỷ ban quốc tế (gồm ấn Độ, Ba Lan, Canađa, do ấn Độ làm chủ tịch). - Trách nhiệm thi hành hiệp định Giơnevơ thuộc về những người ký hiệp định và những người kế tiếp nhiệm vụ của họ. Hạn chế: Việt Nam mới giải phóng được một nửa nước từ vĩ tuyến 17 ra bắc; Lào chỉ có 2 tỉnh Sầm Nưa va Phongxalì được giải phóng; Campuchia, lực lượng kháng chiến không giành được vùng tập kết nên phải giải ngũ. [B][I][U]d. ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ[/U][/I][/B] - Hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp có Mỹ giúp sức ở Đông Dương. Pháp phải rút quân viễn chinh về nước. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh cách mạng của nhân Lào và Campuchia bước vào thời kỳ gay go, phức tạp và quyết liệt mới. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top