Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123210" data-attributes="member: 17223"><p><strong>CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC TỪ 1954 ĐẾN NĂM 1975</strong></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1: Những thành tựu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, phát triển kinh tế, văn hoá,y tế, giáo dục (1954 – 1975)?</strong></p><p> </p><p><strong><em><u>* Hoàn thành cải cách ruộng đất</u></em></strong></p><p>- Đảng ta coi cải cách ruộng đất là nhiệm vụ trung tâm bởi vì có cải cách ruộng đất thắng lợi thì mới tạo điều kiện khôi phục tốt, nhanh chóng nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội .</p><p></p><p>- Trong 2 năm (1954 - 1956) ta đã tiến hành tiếp 4 đợt cải cách ruộng đất trên toàn miền Bắc và thu được kết quả to lớn:</p><p>+Về mặt kinh tế: tính chung trong cả 5 đợt cải cách ruộng đất (một đợt trong kháng chiến), ta đã thu được 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ chia cho nông dân nghèo, thực hiện triệt để khẩu hiệu “Người cày có ruộng” .</p><p>+ Về mặt chính trị: cải cách ruộng đất đã đánh đổ được giai cấp địa chủ phong kiến, giải phóng hoàn toàn giai cấp nông dân khỏi ách áp bức bóc lột, đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.</p><p></p><p>- Tuy nhiên trong quá trình cải cách ruộng đất, chúng ta đã mắc một số sai lầm như: đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những người có công với cách mạng thuộc tầng lớp trên, quy nhầm thành địa chủ một số nông dân, bộ đội, cán bộ, đảng viên ...phương pháp đấu tố thì tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử. Những sai lầm mang tính “tả khuynh” đó đã nhanh chóng được Đảng và Chính phủ phát hiện và tiến hành sửa sai vào 1957.</p><p></p><p>- Mặc dù có những khuyết điểm nhưng kết quả ý nghĩa mà cải cách ruộng đất mang lại là rất to lớn đó là: khối công nông liên minh được tăng cường, bộ mặt miền Bắc sau cải cách và sửa sai đã thay đổi hẳn. Thắng lợi trên góp phần tích cực vào việc khôi phục kinh tế.</p><p> </p><p><strong><em><u>* Công cuộc khôi phục kinh tế</u></em></strong></p><p> </p><p>- Công cuộc khôi phục kinh tế được toàn dân tích cực tham gia và triển khai trong tất cả các ngành:</p><p>- Về nông nghiệp: Nông dân hăng hái khai khẩn ruộng đất bỏ hoang, tăng thêm đàn trâu bò, nông cụ sản xuất. Hệ thống đê điều, kênh mương, đập nước bị địch phá hoại trong kháng chiến đã được sửa chữa. Nhờ những cố gắng đó, tính đến 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước chiến tranh. Nạn đói ở miền Bắc căn bản được giải quyết.</p><p></p><p>- Về công nghiệp: Giai cấp công nhân đã phát huy vai trò tiên phong của mình, kết hợp với sử dụng có hiệu quả viện trợ của các nước anh em đã nhanh chóng khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp quan trọng (than Hòn Gai, dệt Nam Định, xi măng Hải Phòng, điện Hà Nội...), xây dựng thêm 50 nhà máy mới trong đó có: nhà máy gỗ cầu Đuống, diêm Thống Nhất, thuốc lá Thăng Long, cá hộp Hải Phòng, chè Phú Thọ...Đến cuối 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lý. </p><p></p><p>- Giao thông vận tải: Khôi phục gần 700 km đường sắt, trong đó có tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn; sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ôtô; xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng như: Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thuỷ...Đường hàng không dân dụng được khai thông.</p><p></p><p>- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng từng bước được phục hồi. </p><p></p><p>- Ngoài ra cũng trong thời gian này, Đảng và Nhà nước ta còn đề ra nhiều chủ trương biện pháp để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cường khả năng phòng thủ đất nước, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, mở rộng quan hệ ngoại giao.</p><p>Tóm lại, kinh tế của miền Bắc sau 3 năm tiến hành khôi phục đã đạt ngang mức trước chiến tranh. Chế độ người bóc lột người ở nông thôn không còn nữa. Thành phần kinh tế quốc doanh được củng cố và từng bước lớn mạnh. Thắng lợi của kế hoạch này đã tạo tiền đề cho việc thực hiện những kế hoạch tiếp theo.</p><p> </p><p><strong><em><u>* Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá (1958 - 1960)</u></em></strong></p><p> </p><p>- Sau 3 năm tiến hành khôi phục kinh tế, tuy đã đạt được một số thắng lợi nhưng nhìn chung kinh tế miền Bắc vẫn là nền kinh tế nông nghiệp phân tán, lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, tồn tại nhiều thành phần. Vì vậy, Đảng và Chính phủ đã đề ra kế hoạch 3 năm tiếp theo (1958 – 1960) là cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hoá nông nghiệp. Đi đôi với cải tạo, Đảng và Chính phủ cũng chủ trương phát triển kinh tế quốc doanh làm lực lượng lãnh đạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân; phát triển văn hoá, giáo dục và ytế nhằm nâng cao đời sống của nhân dân.</p><p></p><p>- Kết quả của kế hoạch 3 năm thực hiện cải tạo, phát triển kinh tế, văn hoá là hết sức to lớn. Điều đó được thể hiện :</p><p> </p><p><strong><em><u>* Về cải tạo XHCN:</u></em></strong></p><p>- Kết quả:</p><p>+ Trong nông nghiệp: Khắp nơi đều sôi nổi phong trào thi đua xây dựng hợp tác xã. Đến cuối 1960, có hơn 85% số hộ nông dân với 68% ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp.</p><p></p><p>+ Trong thủ công nghiệp và thương nghiệp: Đến cuối 1960, có 87,9% số thợ thủ công và 45% số người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã. Một bộ phận thương nhân được chuyển sang sản xuất hoặc chuyển thành mậu dịch viên.</p><p></p><p>+ Trong công, thương nghiệp tư bản tư doanh: Đảng và Chính phủ chủ trương cải tạo giai cấp tư sản dân tộc bằng phương pháp hoà bình nhằm sử dụng mặt tích cực của họ vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà dưới hình thức công tư hợp doanh. Đến cuối 1960, có trên 97% số hộ tư sản vào công tư hợp doanh.</p><p></p><p>- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cải tạo XHCN, chúng ta đã phạm một số sai lầm như: </p><p>+ Đồng nhất cải tạo với xoá bỏ tư hữu các thành phần kinh tế cá thể do không nắm vững quy luật kinh tế cuả thời kỳ quá độ. </p><p>+ Thể hiện tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn xoá bỏ nhanh chóng nên đã vi phạm nguyên tắc tự nguyện, không phát huy được tính chủ động tích cực của quần chúng, không tạo ra được động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.</p><p></p><p><strong><em><u>- ý nghĩa của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa :</u></em></strong></p><p>+ Xoá bỏ về cơ bản chế độ người bóc lột người, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.</p><p></p><p>+ Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, hợp tác xã sản xuất đã đảm bảo những điều kiện vật chất, tinh thần, chính trị cho đại bộ phận tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu.</p><p> </p><p><strong><em><u>* Thành tựu về phát triển kinh tế, văn hoá</u></em></strong></p><p>- Đồng thời với việc cải tạo xã hội chủ nghĩa là xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế, Đảng ta đặt vấn đề trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đến 1960, có 172 xí nghiệp do Trung ương quản lý và trên 500 cơ sở do địa phương quản lý (1957 chỉ có 97 xí nghiệp quốc doanh), sản lượng công nghiệp quốc doanh chiếm 89,9% (1955 chiếm 10,8%).</p><p></p><p>- Về sự phát triển văn hoá, giáo dục, ytế cũng thu được những kết quả lớn. Đến 1960, chúng ta đã xoá được nạn mù chữ ở miền xuôi cho những người dưới 50 tuổi. Hệ thông giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh và mở rộng với số học sinh tăng 80% so với năm 1957. Toàn miền Bắc có 9 trường Đại học với 11.000 sinh viên (gấp 2 lần năm 1957). Cơ sở ytế từ tuyến Trung ương đến cơ sở, đến năm 1960 tăng hơn 11 lần so với năm 1955. Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân cũng được nâng lên.</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Với những kết quả đạt được trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) là cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá. Chúng ta có đủ điều kiện để tiến lên thực hiện những kế hoạch kinh tế dài hạn hơn.</li> </ul><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123210, member: 17223"] [B]CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC TỪ 1954 ĐẾN NĂM 1975[/B] [B]Câu 1: Những thành tựu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, phát triển kinh tế, văn hoá,y tế, giáo dục (1954 – 1975)?[/B] [B][I][U]* Hoàn thành cải cách ruộng đất[/U][/I][/B] - Đảng ta coi cải cách ruộng đất là nhiệm vụ trung tâm bởi vì có cải cách ruộng đất thắng lợi thì mới tạo điều kiện khôi phục tốt, nhanh chóng nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội . - Trong 2 năm (1954 - 1956) ta đã tiến hành tiếp 4 đợt cải cách ruộng đất trên toàn miền Bắc và thu được kết quả to lớn: +Về mặt kinh tế: tính chung trong cả 5 đợt cải cách ruộng đất (một đợt trong kháng chiến), ta đã thu được 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ chia cho nông dân nghèo, thực hiện triệt để khẩu hiệu “Người cày có ruộng” . + Về mặt chính trị: cải cách ruộng đất đã đánh đổ được giai cấp địa chủ phong kiến, giải phóng hoàn toàn giai cấp nông dân khỏi ách áp bức bóc lột, đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn. - Tuy nhiên trong quá trình cải cách ruộng đất, chúng ta đã mắc một số sai lầm như: đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những người có công với cách mạng thuộc tầng lớp trên, quy nhầm thành địa chủ một số nông dân, bộ đội, cán bộ, đảng viên ...phương pháp đấu tố thì tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử. Những sai lầm mang tính “tả khuynh” đó đã nhanh chóng được Đảng và Chính phủ phát hiện và tiến hành sửa sai vào 1957. - Mặc dù có những khuyết điểm nhưng kết quả ý nghĩa mà cải cách ruộng đất mang lại là rất to lớn đó là: khối công nông liên minh được tăng cường, bộ mặt miền Bắc sau cải cách và sửa sai đã thay đổi hẳn. Thắng lợi trên góp phần tích cực vào việc khôi phục kinh tế. [B][I][U]* Công cuộc khôi phục kinh tế[/U][/I][/B] - Công cuộc khôi phục kinh tế được toàn dân tích cực tham gia và triển khai trong tất cả các ngành: - Về nông nghiệp: Nông dân hăng hái khai khẩn ruộng đất bỏ hoang, tăng thêm đàn trâu bò, nông cụ sản xuất. Hệ thống đê điều, kênh mương, đập nước bị địch phá hoại trong kháng chiến đã được sửa chữa. Nhờ những cố gắng đó, tính đến 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước chiến tranh. Nạn đói ở miền Bắc căn bản được giải quyết. - Về công nghiệp: Giai cấp công nhân đã phát huy vai trò tiên phong của mình, kết hợp với sử dụng có hiệu quả viện trợ của các nước anh em đã nhanh chóng khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp quan trọng (than Hòn Gai, dệt Nam Định, xi măng Hải Phòng, điện Hà Nội...), xây dựng thêm 50 nhà máy mới trong đó có: nhà máy gỗ cầu Đuống, diêm Thống Nhất, thuốc lá Thăng Long, cá hộp Hải Phòng, chè Phú Thọ...Đến cuối 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lý. - Giao thông vận tải: Khôi phục gần 700 km đường sắt, trong đó có tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn; sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ôtô; xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng như: Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thuỷ...Đường hàng không dân dụng được khai thông. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng từng bước được phục hồi. - Ngoài ra cũng trong thời gian này, Đảng và Nhà nước ta còn đề ra nhiều chủ trương biện pháp để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cường khả năng phòng thủ đất nước, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, mở rộng quan hệ ngoại giao. Tóm lại, kinh tế của miền Bắc sau 3 năm tiến hành khôi phục đã đạt ngang mức trước chiến tranh. Chế độ người bóc lột người ở nông thôn không còn nữa. Thành phần kinh tế quốc doanh được củng cố và từng bước lớn mạnh. Thắng lợi của kế hoạch này đã tạo tiền đề cho việc thực hiện những kế hoạch tiếp theo. [B][I][U]* Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá (1958 - 1960)[/U][/I][/B] - Sau 3 năm tiến hành khôi phục kinh tế, tuy đã đạt được một số thắng lợi nhưng nhìn chung kinh tế miền Bắc vẫn là nền kinh tế nông nghiệp phân tán, lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, tồn tại nhiều thành phần. Vì vậy, Đảng và Chính phủ đã đề ra kế hoạch 3 năm tiếp theo (1958 – 1960) là cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hoá nông nghiệp. Đi đôi với cải tạo, Đảng và Chính phủ cũng chủ trương phát triển kinh tế quốc doanh làm lực lượng lãnh đạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân; phát triển văn hoá, giáo dục và ytế nhằm nâng cao đời sống của nhân dân. - Kết quả của kế hoạch 3 năm thực hiện cải tạo, phát triển kinh tế, văn hoá là hết sức to lớn. Điều đó được thể hiện : [B][I][U]* Về cải tạo XHCN:[/U][/I][/B] - Kết quả: + Trong nông nghiệp: Khắp nơi đều sôi nổi phong trào thi đua xây dựng hợp tác xã. Đến cuối 1960, có hơn 85% số hộ nông dân với 68% ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp. + Trong thủ công nghiệp và thương nghiệp: Đến cuối 1960, có 87,9% số thợ thủ công và 45% số người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã. Một bộ phận thương nhân được chuyển sang sản xuất hoặc chuyển thành mậu dịch viên. + Trong công, thương nghiệp tư bản tư doanh: Đảng và Chính phủ chủ trương cải tạo giai cấp tư sản dân tộc bằng phương pháp hoà bình nhằm sử dụng mặt tích cực của họ vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà dưới hình thức công tư hợp doanh. Đến cuối 1960, có trên 97% số hộ tư sản vào công tư hợp doanh. - Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cải tạo XHCN, chúng ta đã phạm một số sai lầm như: + Đồng nhất cải tạo với xoá bỏ tư hữu các thành phần kinh tế cá thể do không nắm vững quy luật kinh tế cuả thời kỳ quá độ. + Thể hiện tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn xoá bỏ nhanh chóng nên đã vi phạm nguyên tắc tự nguyện, không phát huy được tính chủ động tích cực của quần chúng, không tạo ra được động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. [B][I][U]- ý nghĩa của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa :[/U][/I][/B] + Xoá bỏ về cơ bản chế độ người bóc lột người, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. + Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, hợp tác xã sản xuất đã đảm bảo những điều kiện vật chất, tinh thần, chính trị cho đại bộ phận tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu. [B][I][U]* Thành tựu về phát triển kinh tế, văn hoá[/U][/I][/B] - Đồng thời với việc cải tạo xã hội chủ nghĩa là xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế, Đảng ta đặt vấn đề trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đến 1960, có 172 xí nghiệp do Trung ương quản lý và trên 500 cơ sở do địa phương quản lý (1957 chỉ có 97 xí nghiệp quốc doanh), sản lượng công nghiệp quốc doanh chiếm 89,9% (1955 chiếm 10,8%). - Về sự phát triển văn hoá, giáo dục, ytế cũng thu được những kết quả lớn. Đến 1960, chúng ta đã xoá được nạn mù chữ ở miền xuôi cho những người dưới 50 tuổi. Hệ thông giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh và mở rộng với số học sinh tăng 80% so với năm 1957. Toàn miền Bắc có 9 trường Đại học với 11.000 sinh viên (gấp 2 lần năm 1957). Cơ sở ytế từ tuyến Trung ương đến cơ sở, đến năm 1960 tăng hơn 11 lần so với năm 1955. Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân cũng được nâng lên. [LIST] [*]Với những kết quả đạt được trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) là cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá. Chúng ta có đủ điều kiện để tiến lên thực hiện những kế hoạch kinh tế dài hạn hơn. [/LIST] Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top