Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123208" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Câu 5: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh? Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống Việt Nam hoá chiến tranh diễn ra như thế nào?</strong></p><p></p><p><strong><em>a. Chiến lược "Việt Nam hoá" và "Đông Dương hoá" chiến tranh của Mĩ (Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược"Việt Nam hoá" và "Đông Dương hoá" chiến tranh ?) </em></strong></p><p>- Hoàn cảnh ra đời: Đầu năm 1969, Ních xơn đưa ra chiến lược toàn cầu mang tên “ngăn đe thực tế” được áp dụng thí điểm ở miền Nam Việt Nam và Đông Dương với tên gọi “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Lào hoá chiến tranh”, “Khơ me hoá chiến tranh”, “Đông Dương hoá chiến tranh”.</p><p></p><p>- Bản chất của “Việt Nam hoá chiến tranh” là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, cung cấp đôla, vũ khí kỹ thuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. </p><p></p><p>- Để thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ đã đưa ra các biên pháp sau:</p><p>+ Rút dần quân viễn chinh và chư hầu ra khỏi miền Nam;</p><p>+ Tăng cường viện trợ quân sự, tăng cường lực lượng quân nguỵ với trang bị hiện đại để có thể "tự đứng vững", "tự gánh vác lấy chiến tranh";</p><p>+ Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân nguỵ đẩy mạnh thực hiện quốc sách "bình định" nhằm chiếm đất, giành dân với cách mạng;</p><p>+ Tăng đầu tư vốn, kỹ thuật để phát triển kinh tế miền Nam vừa để lừa bịp vừa để bóc lột và giảm gánh nặng cho Mĩ;</p><p>+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia;</p><p>+ Bắt tay với các nước xã hội chủ nghĩa nhằm cô lập ta.</p><p> </p><p><strong><em>b. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống "Việt Nam hoá chiến tranh", phối hợp với nhân Lào, Campuchia chống "Đông Dương hoá chiến tranh”</em></strong></p><p>- Miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hoá" chiến tranh của Mĩ là chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện được tăng cường. Trong những năm đầu, do ta chủ quan trong việc đánh giá âm mưu mới của địch, chậm trễ trong việc đề ra chủ trương, biện pháp đối phó. Nhưng sau đó đã được khắc phục và đã thu được kết quả.</p><p></p><p><em><u>* Thắng lợi về chính trị:</u></em></p><p>- Sự ra đời của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (6/6/1969). Đó là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam. Vừa mới ra đời đã được 23 nước công nhận và trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. Điều đó khẳng định uy tín của Chính phủ cộng hoà miền Nam Việt Nam là rất cao.</p><p></p><p>- 18/3/1970, Mĩ đã giật dây bọn tay sai làm cuộc đảo chính quân sự xoá bỏ nền trung lập Xihanúc ở Cămpuchia chuẩn bị cho bước phưu lưu quân sự mới. Để đối phó với tình hình trên, 24 - 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương đã họp và khẳng định quyết tâm đoàn kết kẻ thù chung là đế quốc Mĩ.</p><p></p><p>- Nhân dân ở khắp các đô thị miền Nam cũng nổi đạy đấu tranh rầm rộ. Đi đầu trong phong trào đấu tranh là tầng lớp học sinh, sinh viên, thanh niên. Họ xuống đường nêu cao các khẩu hiệu “chống Mĩ - Thiệu”.</p><p></p><p>- Nhân dân ở các vùng nông thôn, rừng núi, ven đô thị đều nổi dậy phá “ấp chiến lược”, chống chương trình “bình định nông thôn” của địch. Đến đầu năm 1971, cách mạng giành được quyền kiểm soát thêm 3.600 ấp với 3 triệu dân. Chính quyền cách mạng đã cấp cho nông dân trên 1,6 triệu ha ruông đất. Các hoạt động sản xuất kinh tế, văn hoá, giáo dục, ytế ở vùng giải phóng cũng đạt được những kết quả quan trọng. </p><p></p><p><em><u>* Thắng lợi về quân sự</u></em></p><p>- Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân giải phóng miền Nam đã phối hợp với quân dân Cămpuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cămpuchia của 10 vạn Mĩ - nguỵ Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh vùng Đông Bắc Campuchia và phần lớn nông thôn của 10 tỉnh khác, với 4,5 triệu dân. </p><p></p><p>- Nửa đầu năm 1970, quân tình nguyện Việt Nam và bộ đội Lào đã đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, giải phóng thị xã Atôpơ, Saravan (4/6/1970), giải phóng vùng rộng lớn ở Nam Lào.</p><p></p><p>- Từ 12/2 đến 21/3/1971, quân dân ta đã phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường 9 - Nam Lào của 4,5 vạn Mĩ - nguỵ Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” nhằm cắt đôi chiến trường Đông Dương, cắt đứt tuyến đường chi viện chiến lược của ta. Ta đã tiêu diệt 22.000 địch, giữ vững hiành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.</p><p></p><p><em><u>- Cuộc tiến công chiến lược 1972 </u></em></p><p>+ Sau những thắng lợi trong hai năm 1970 - 1971, 5/1971, Bộ Chính trị chỉ thị mở cuộc tiến công chiến lược đầu 1972.</p><p>+ Ngày 30/3/1972, ta mở đầu cuộc tiến công chiến lược bằng việc đánh vào Quảng Trị rồi phát triển rộng ra khắp chiến trường miền Nam kéo dài trong năm 1972. Ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Kết quả sau gần 3 tháng (cuối 6/1972), ta tiêu diệt hơn 20 vạn nguỵ, giải phóng hơn 1 triệu dân.</p><p>Sau đòn mở đầu bất ngờ, choáng váng của quân ta, quân nguỵ có sự yểm trợ của hoả lực, không quân và hải quân Mĩ, đã phản công mạnh quân ta, gây cho ta nhiều thiệt hại. Phối hợp với nguỵ, Mĩ gây trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc. </p><p></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cuộc tiến công chiến lược 1972 đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân nguỵ (công cụ chủ yếu) và quốc sách "bình định" (xương sống) của chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, buộc Mĩ phải “Mĩ hoá” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược, tức đã thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.</li> </ul><p></p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123208, member: 17223"] [B]Câu 5: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh? Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống Việt Nam hoá chiến tranh diễn ra như thế nào?[/B] [B][I]a. Chiến lược "Việt Nam hoá" và "Đông Dương hoá" chiến tranh của Mĩ (Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược"Việt Nam hoá" và "Đông Dương hoá" chiến tranh ?) [/I][/B] - Hoàn cảnh ra đời: Đầu năm 1969, Ních xơn đưa ra chiến lược toàn cầu mang tên “ngăn đe thực tế” được áp dụng thí điểm ở miền Nam Việt Nam và Đông Dương với tên gọi “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Lào hoá chiến tranh”, “Khơ me hoá chiến tranh”, “Đông Dương hoá chiến tranh”. - Bản chất của “Việt Nam hoá chiến tranh” là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, cung cấp đôla, vũ khí kỹ thuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. - Để thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ đã đưa ra các biên pháp sau: + Rút dần quân viễn chinh và chư hầu ra khỏi miền Nam; + Tăng cường viện trợ quân sự, tăng cường lực lượng quân nguỵ với trang bị hiện đại để có thể "tự đứng vững", "tự gánh vác lấy chiến tranh"; + Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân nguỵ đẩy mạnh thực hiện quốc sách "bình định" nhằm chiếm đất, giành dân với cách mạng; + Tăng đầu tư vốn, kỹ thuật để phát triển kinh tế miền Nam vừa để lừa bịp vừa để bóc lột và giảm gánh nặng cho Mĩ; + Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia; + Bắt tay với các nước xã hội chủ nghĩa nhằm cô lập ta. [B][I]b. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống "Việt Nam hoá chiến tranh", phối hợp với nhân Lào, Campuchia chống "Đông Dương hoá chiến tranh”[/I][/B] - Miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hoá" chiến tranh của Mĩ là chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện được tăng cường. Trong những năm đầu, do ta chủ quan trong việc đánh giá âm mưu mới của địch, chậm trễ trong việc đề ra chủ trương, biện pháp đối phó. Nhưng sau đó đã được khắc phục và đã thu được kết quả. [I][U]* Thắng lợi về chính trị:[/U][/I] - Sự ra đời của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (6/6/1969). Đó là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam. Vừa mới ra đời đã được 23 nước công nhận và trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. Điều đó khẳng định uy tín của Chính phủ cộng hoà miền Nam Việt Nam là rất cao. - 18/3/1970, Mĩ đã giật dây bọn tay sai làm cuộc đảo chính quân sự xoá bỏ nền trung lập Xihanúc ở Cămpuchia chuẩn bị cho bước phưu lưu quân sự mới. Để đối phó với tình hình trên, 24 - 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương đã họp và khẳng định quyết tâm đoàn kết kẻ thù chung là đế quốc Mĩ. - Nhân dân ở khắp các đô thị miền Nam cũng nổi đạy đấu tranh rầm rộ. Đi đầu trong phong trào đấu tranh là tầng lớp học sinh, sinh viên, thanh niên. Họ xuống đường nêu cao các khẩu hiệu “chống Mĩ - Thiệu”. - Nhân dân ở các vùng nông thôn, rừng núi, ven đô thị đều nổi dậy phá “ấp chiến lược”, chống chương trình “bình định nông thôn” của địch. Đến đầu năm 1971, cách mạng giành được quyền kiểm soát thêm 3.600 ấp với 3 triệu dân. Chính quyền cách mạng đã cấp cho nông dân trên 1,6 triệu ha ruông đất. Các hoạt động sản xuất kinh tế, văn hoá, giáo dục, ytế ở vùng giải phóng cũng đạt được những kết quả quan trọng. [I][U]* Thắng lợi về quân sự[/U][/I] - Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân giải phóng miền Nam đã phối hợp với quân dân Cămpuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cămpuchia của 10 vạn Mĩ - nguỵ Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh vùng Đông Bắc Campuchia và phần lớn nông thôn của 10 tỉnh khác, với 4,5 triệu dân. - Nửa đầu năm 1970, quân tình nguyện Việt Nam và bộ đội Lào đã đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, giải phóng thị xã Atôpơ, Saravan (4/6/1970), giải phóng vùng rộng lớn ở Nam Lào. - Từ 12/2 đến 21/3/1971, quân dân ta đã phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường 9 - Nam Lào của 4,5 vạn Mĩ - nguỵ Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” nhằm cắt đôi chiến trường Đông Dương, cắt đứt tuyến đường chi viện chiến lược của ta. Ta đã tiêu diệt 22.000 địch, giữ vững hiành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương. [I][U]- Cuộc tiến công chiến lược 1972 [/U][/I] + Sau những thắng lợi trong hai năm 1970 - 1971, 5/1971, Bộ Chính trị chỉ thị mở cuộc tiến công chiến lược đầu 1972. + Ngày 30/3/1972, ta mở đầu cuộc tiến công chiến lược bằng việc đánh vào Quảng Trị rồi phát triển rộng ra khắp chiến trường miền Nam kéo dài trong năm 1972. Ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Kết quả sau gần 3 tháng (cuối 6/1972), ta tiêu diệt hơn 20 vạn nguỵ, giải phóng hơn 1 triệu dân. Sau đòn mở đầu bất ngờ, choáng váng của quân ta, quân nguỵ có sự yểm trợ của hoả lực, không quân và hải quân Mĩ, đã phản công mạnh quân ta, gây cho ta nhiều thiệt hại. Phối hợp với nguỵ, Mĩ gây trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc. [LIST] [*]Cuộc tiến công chiến lược 1972 đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân nguỵ (công cụ chủ yếu) và quốc sách "bình định" (xương sống) của chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, buộc Mĩ phải “Mĩ hoá” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược, tức đã thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”. [/LIST] Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top