Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123198" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Câu 4: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân (1953-1954) diễn ra như thế nào? Kết quả ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược?</strong></p><p> </p><p><strong><em><u>a. Hoàn cảnh:</u></em></strong></p><p>- Qua 8 năm kháng chiến lực lượng của ta đã lớn mạnh một cách toàn diện. Dư luận quốc tế ngày càng đồng tình ủng hộ cuộc kháng chiến của ta </p><p></p><p>- Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, lực lượng thực dân Pháp trên chiến trường Đông Dương bị suy yếu rõ rệt; vùng chiếm đóng bị thu hẹp; mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc. Những khó khăn, bế tắc về kinh tế – xã hội ở nước Pháp cũng ngày càng tăng lên. Mặc dù vậy, thực dân Pháp chủ trương tranh thủ thêm viện trợ của Mĩ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hòng tìm “lối thoát trong danh dự”. </p><p></p><p>- Sau chiến tranh Triều Tiên, đế quốc Mĩ tăng cường can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, thúc đẩy thực dân Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.</p><p></p><p><strong><em><u>b. Âm mưu mới của Pháp và Mỹ</u></em></strong></p><p>- Ngày 7/5/1953, với sự thoả thuận của Mĩ, chính phủ Pháp đã cử tướng Na va sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Tháng 7/1953, Chính phủ Pháp thông qua kế hoạch quân sự Na va gồm 2 bước:</p><p>+ Bước1 ( Thu - đông 1953 và xuân 1954): Giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, tránh giao tranh với chủ lực của ta, thực hiện tiến công chiến lược ở chiến trường miền Nam; đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực xây dựng một lực lượng cơ động mạnh.</p><p></p><p>+ Bước2 ( từ thu 1954): Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng.</p><p></p><p>- Để thực hiện kế hoạch Nava, thực dân Pháp tăng cường thêm 12 tiểu đoàn bộ binh rút từ Pháp, Bắc Phi và Triều Tiên đồng thời tăng thêm 10 vạn lính ngụy, đưa lực lượng cơ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương lên 84 tiểu đoàn; đồng thời chuyển quân từ các chiến trường khác về tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động</p><p></p><p>- Có thêm quân, suốt mùa hè và mùa thu 1953, địch mở hàng chục cuộc càn quét lớn, nhỏ ở Bắc Bộ, Bình - Trị - Thiên, Nam Bộ, ráo riết bình định và bắt lính. Chúng uy hiếp vùng tự do của ta, thả hàng ngàn thổ phỉ xuống vùng núi Lào Cai, Lai Châu, Sơn La. Tháng 7/1953 chúng cho quân nhảy dù tập kích Lạng Sơn...</p><p> </p><p><strong><em><u>c. Chủ trương chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953- 1954 </u></em></strong></p><p> </p><p>- Chủ trương chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954 là: Tập trung lực lượng mở những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng.</p><p></p><p>- Phương châm tác chiến chung cho toàn bộ cuộc tiến công là: tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng, không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.</p><p> </p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><strong><em><u>Diễn biến:</u></em></strong></li> </ol><p></p><p>+ Thực hiện chủ trương đã vạch ra, 11/1953 ta đã tập trung lực lượng tấn công lên Tây Bắc giải phóng Lai Châu buộc địch phải điều 6 tiểu đoàn Âu - Phi tinh nhuệ ở đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường Điện Biên Phủ. Như vậy, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của địch sau đồng bằng Bắc Bộ.</p><p></p><p>+ Đầu tháng 12/1953, phối hợp với quân giải phóng Pa thét Lào ta tấn công địch ở Trung Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt và toàn tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sênô. Nava buộc phải điều thêm lực lượng từ Bắc Bộ sang Trung Lào để thành lập một tập đoàn cứ điểm ở Sênô. Sênô trở thành nơi tập trung quân thứ 3 của địch .</p><p></p><p>+ Đầu 1954, khi địch mở chiến dịch đánh vào vùng tự do của ta ở liên khu V, ta mở chiến dịch Tây Nguyên. Ngày 5/2/1954, ta giải phóng thị xã Kon tum, quét sạch quân địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng 16.000 km2, với 20 vạn dân, Địch phải bỏ dở cuộc tấn công ở đồng bằng Liên Khu V, vội điều lực lượng từ Nam Bộ và Bình - Trị - Thiên lên Tây Nguyên, tổ chức thành hai tập đoàn cứ điểm An Khê, Plâycu và một số cứ điểm ở nam Tây Nguyên. Như vậy, đây đã trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của địch.</p><p></p><p>+ Cũng vào thời gian trên, bộ đội ta phối hợp với bộ đội Lào mở cuộc tấn công vào Thượng Lào giải phóng lưu vực sông Nậm Hu, truy kích địch đến sát Luông Phabang. Thừa lúc địch hoang mang, một bộ phận quân ta tiến lên phía bắc giải phóng hoàn toàn tỉnh Phong Xa Lì. Khu giải phóng Sầm Nưa của bạn nối liền với khu Tây Bắc của ta. Địch phải gấp rút tăng cường lực lượng cho Luông Phabang và Mường Sài, biến đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ 5 của địch.</p><p></p><p>- Phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch, đánh phá giao thông, sân bay, kho tàng của địch nhằm cho địch phải phân tán thêm lực lượng.</p><p></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em><u>Như vậy:</u></em></strong> địch đã phải phân tán thành 5 nơi để đối phó với ta. Điều đó chứng tỏ kế hoạch Nava bước đầu đã bị phá sản. Từ chỗ chỉ giữ thế chủ động chiến lược trên toàn bộ chiến trường chính Bắc bộ, giờ đây ta đã tiến lên giữ thế chủ động chiến lược trên toàn bộ chiến trường Đông Dương. Những thắng lợi đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên mở trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ để giành thắng lợi quyết định.</li> </ul><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123198, member: 17223"] [B]Câu 4: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân (1953-1954) diễn ra như thế nào? Kết quả ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược?[/B] [B][I][U]a. Hoàn cảnh:[/U][/I][/B] - Qua 8 năm kháng chiến lực lượng của ta đã lớn mạnh một cách toàn diện. Dư luận quốc tế ngày càng đồng tình ủng hộ cuộc kháng chiến của ta - Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, lực lượng thực dân Pháp trên chiến trường Đông Dương bị suy yếu rõ rệt; vùng chiếm đóng bị thu hẹp; mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc. Những khó khăn, bế tắc về kinh tế – xã hội ở nước Pháp cũng ngày càng tăng lên. Mặc dù vậy, thực dân Pháp chủ trương tranh thủ thêm viện trợ của Mĩ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hòng tìm “lối thoát trong danh dự”. - Sau chiến tranh Triều Tiên, đế quốc Mĩ tăng cường can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, thúc đẩy thực dân Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh. [B][I][U]b. Âm mưu mới của Pháp và Mỹ[/U][/I][/B] - Ngày 7/5/1953, với sự thoả thuận của Mĩ, chính phủ Pháp đã cử tướng Na va sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Tháng 7/1953, Chính phủ Pháp thông qua kế hoạch quân sự Na va gồm 2 bước: + Bước1 ( Thu - đông 1953 và xuân 1954): Giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, tránh giao tranh với chủ lực của ta, thực hiện tiến công chiến lược ở chiến trường miền Nam; đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực xây dựng một lực lượng cơ động mạnh. + Bước2 ( từ thu 1954): Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng. - Để thực hiện kế hoạch Nava, thực dân Pháp tăng cường thêm 12 tiểu đoàn bộ binh rút từ Pháp, Bắc Phi và Triều Tiên đồng thời tăng thêm 10 vạn lính ngụy, đưa lực lượng cơ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương lên 84 tiểu đoàn; đồng thời chuyển quân từ các chiến trường khác về tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động - Có thêm quân, suốt mùa hè và mùa thu 1953, địch mở hàng chục cuộc càn quét lớn, nhỏ ở Bắc Bộ, Bình - Trị - Thiên, Nam Bộ, ráo riết bình định và bắt lính. Chúng uy hiếp vùng tự do của ta, thả hàng ngàn thổ phỉ xuống vùng núi Lào Cai, Lai Châu, Sơn La. Tháng 7/1953 chúng cho quân nhảy dù tập kích Lạng Sơn... [B][I][U]c. Chủ trương chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953- 1954 [/U][/I][/B] - Chủ trương chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954 là: Tập trung lực lượng mở những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng. - Phương châm tác chiến chung cho toàn bộ cuộc tiến công là: tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng, không chắc thắng thì kiên quyết không đánh. [LIST=1] [*][B][I][U]Diễn biến:[/U][/I][/B] [/LIST] + Thực hiện chủ trương đã vạch ra, 11/1953 ta đã tập trung lực lượng tấn công lên Tây Bắc giải phóng Lai Châu buộc địch phải điều 6 tiểu đoàn Âu - Phi tinh nhuệ ở đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường Điện Biên Phủ. Như vậy, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của địch sau đồng bằng Bắc Bộ. + Đầu tháng 12/1953, phối hợp với quân giải phóng Pa thét Lào ta tấn công địch ở Trung Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt và toàn tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sênô. Nava buộc phải điều thêm lực lượng từ Bắc Bộ sang Trung Lào để thành lập một tập đoàn cứ điểm ở Sênô. Sênô trở thành nơi tập trung quân thứ 3 của địch . + Đầu 1954, khi địch mở chiến dịch đánh vào vùng tự do của ta ở liên khu V, ta mở chiến dịch Tây Nguyên. Ngày 5/2/1954, ta giải phóng thị xã Kon tum, quét sạch quân địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng 16.000 km2, với 20 vạn dân, Địch phải bỏ dở cuộc tấn công ở đồng bằng Liên Khu V, vội điều lực lượng từ Nam Bộ và Bình - Trị - Thiên lên Tây Nguyên, tổ chức thành hai tập đoàn cứ điểm An Khê, Plâycu và một số cứ điểm ở nam Tây Nguyên. Như vậy, đây đã trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của địch. + Cũng vào thời gian trên, bộ đội ta phối hợp với bộ đội Lào mở cuộc tấn công vào Thượng Lào giải phóng lưu vực sông Nậm Hu, truy kích địch đến sát Luông Phabang. Thừa lúc địch hoang mang, một bộ phận quân ta tiến lên phía bắc giải phóng hoàn toàn tỉnh Phong Xa Lì. Khu giải phóng Sầm Nưa của bạn nối liền với khu Tây Bắc của ta. Địch phải gấp rút tăng cường lực lượng cho Luông Phabang và Mường Sài, biến đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ 5 của địch. - Phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch, đánh phá giao thông, sân bay, kho tàng của địch nhằm cho địch phải phân tán thêm lực lượng. [LIST] [*][B][I][U]Như vậy:[/U][/I][/B] địch đã phải phân tán thành 5 nơi để đối phó với ta. Điều đó chứng tỏ kế hoạch Nava bước đầu đã bị phá sản. Từ chỗ chỉ giữ thế chủ động chiến lược trên toàn bộ chiến trường chính Bắc bộ, giờ đây ta đã tiến lên giữ thế chủ động chiến lược trên toàn bộ chiến trường Đông Dương. Những thắng lợi đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên mở trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ để giành thắng lợi quyết định. [/LIST] Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top