Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123194" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Câu 2 : Những văn kiện nào nêu lên đường lối kháng chiến? Phân tích những nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp?</strong></p><p> </p><p><strong>* Những văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến của Đảng</strong></p><p></p><p>- Để đưa kháng chiến đến thắng lợi, ngay từ đầu Đảng và Hồ Chủ Tịch đã kịp thời vạch ra đường lối kháng chiến để lãnh đạo cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Đường lối kháng chiến được hình thành dần dần từng bước thể hiện qua các văn kiện lich sử và tác phẩm sau:</p><p>+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946) nêu lên tư tưởng cơ bản của chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân. Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nước, là mệnh lệnh cách mạng tiến công, giục giã và soi đường, chỉ lối cho mọi người dân Việt Nam đứng dậy cứu nước.</p><p></p><p>+ Ngày 22/12/1946, Ban thường vụ Trung Ương Đảng ra bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến, nêu lên một cách khái quát những nội dung cơ bản về đường lối của cuộc kháng chiến như: mục đích, tính chất, chính sách, cách đánh, chương trình kháng chiến…</p><p></p><p>- Trường Chinh với cương vị Tổng bí thư đã viết nhiều bài đăng trên báo Sự thật để giải thích và phát triển đường lối kháng chiến của Đảng về các vấn đề: Chúng ta đánh ai? đánh để làm gì? Tính chất của cuộc kháng chiến...Kháng chiến về các mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá…Các bài viết đã được tập hợp và in thành tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” phát hành vào 9/1947.</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cả 3 văn kiện quan trọng trên đã nêu lên đường lối kháng chiến của Đảng và Hồ Chí Minh. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi.</li> <li data-xf-list-type="ul"></li> <li data-xf-list-type="ul">Đường lối kháng chiến trên của Đảng là ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt quân và dân ta tiến lên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ.</li> <li data-xf-list-type="ul"></li> </ul><p><strong>* Phân tích những nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến</strong></p><p><em><u>- Kháng chiến toàn dân:</u></em></p><p> + Có nghĩa là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc và theo khẩu hiệu “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”. Trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến và xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của Hồ Chủ Tịch và từ chủ trương kháng chiến toàn diện trường kỳ, tự lực cánh sinh.</p><p></p><p><em><u>- Kháng chiến toàn diện:</u></em></p><p> + Bao gồm tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá...Sở dĩ phải kháng chiến toàn diện vì địch đánh ta toàn diện. Hơn nữa ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc nên phải xây dựng toàn diện. Mặt khác ta chủ trương kháng chiến toàn dân nên phải kháng chiến toàn diện là để tạo điều kiện cho mọi người dân đều có thể tham gia kháng chiến tuỳ theo khả năng của mình.</p><p></p><p><em><u>- Kháng chiến trường kỳ: </u></em></p><p>+ Xuất phát từ chỗ so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệnh, địch mạnh hơn ta cả về quân sự, kinh tế. Ta chỉ hơn địch về mặt tinh thần và có chính nghĩa do đó ta phải có thời gian để chuyển hoá lực lượng làm cho địch yếu dần. Ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch.</p><p></p><p><em><u>- Tự lực cánh sinh</u></em>:</p><p>+Vì ta hiểu rõ mối quan hệ giữa yếu tố chủ quan và khách quan. Yếu tố chủ quan bao giờ cũng giữ vai trò quyết định nhất. Vì vậy cuộc đấu tranh của nhân dân ta phải do nhân dân ta thực hiện là chính. Mặc dầu vậy ta vẫn coi trọng sự hỗ trợ từ bên ngoài. Mặt khác lúc đầu ta bị bao vây cô lập nếu không tự lực cánh sinh cũng không dựa vào ai được.</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đường lối kháng chiến trên nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, toàn diện của dân tộc, khắc phục những nhược điểm của ta về mặt vật chất, về kỹ thuật để vừa đánh địch vừa bồi dưỡng sức ta khiến ta càng đánh càng mạnh để làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch cuối cùng giành thắng lợi hoàn toàn.</li> </ul><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123194, member: 17223"] [B]Câu 2 : Những văn kiện nào nêu lên đường lối kháng chiến? Phân tích những nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp?[/B] [B]* Những văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến của Đảng[/B] - Để đưa kháng chiến đến thắng lợi, ngay từ đầu Đảng và Hồ Chủ Tịch đã kịp thời vạch ra đường lối kháng chiến để lãnh đạo cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Đường lối kháng chiến được hình thành dần dần từng bước thể hiện qua các văn kiện lich sử và tác phẩm sau: + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946) nêu lên tư tưởng cơ bản của chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân. Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nước, là mệnh lệnh cách mạng tiến công, giục giã và soi đường, chỉ lối cho mọi người dân Việt Nam đứng dậy cứu nước. + Ngày 22/12/1946, Ban thường vụ Trung Ương Đảng ra bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến, nêu lên một cách khái quát những nội dung cơ bản về đường lối của cuộc kháng chiến như: mục đích, tính chất, chính sách, cách đánh, chương trình kháng chiến… - Trường Chinh với cương vị Tổng bí thư đã viết nhiều bài đăng trên báo Sự thật để giải thích và phát triển đường lối kháng chiến của Đảng về các vấn đề: Chúng ta đánh ai? đánh để làm gì? Tính chất của cuộc kháng chiến...Kháng chiến về các mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá…Các bài viết đã được tập hợp và in thành tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” phát hành vào 9/1947. [LIST] [*]Cả 3 văn kiện quan trọng trên đã nêu lên đường lối kháng chiến của Đảng và Hồ Chí Minh. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi. [*] [*]Đường lối kháng chiến trên của Đảng là ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt quân và dân ta tiến lên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ. [*] [/LIST] [B]* Phân tích những nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến[/B] [I][U]- Kháng chiến toàn dân:[/U][/I] + Có nghĩa là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc và theo khẩu hiệu “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”. Trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến và xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của Hồ Chủ Tịch và từ chủ trương kháng chiến toàn diện trường kỳ, tự lực cánh sinh. [I][U]- Kháng chiến toàn diện:[/U][/I] + Bao gồm tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá...Sở dĩ phải kháng chiến toàn diện vì địch đánh ta toàn diện. Hơn nữa ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc nên phải xây dựng toàn diện. Mặt khác ta chủ trương kháng chiến toàn dân nên phải kháng chiến toàn diện là để tạo điều kiện cho mọi người dân đều có thể tham gia kháng chiến tuỳ theo khả năng của mình. [I][U]- Kháng chiến trường kỳ: [/U][/I] + Xuất phát từ chỗ so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệnh, địch mạnh hơn ta cả về quân sự, kinh tế. Ta chỉ hơn địch về mặt tinh thần và có chính nghĩa do đó ta phải có thời gian để chuyển hoá lực lượng làm cho địch yếu dần. Ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch. [I][U]- Tự lực cánh sinh[/U][/I]: +Vì ta hiểu rõ mối quan hệ giữa yếu tố chủ quan và khách quan. Yếu tố chủ quan bao giờ cũng giữ vai trò quyết định nhất. Vì vậy cuộc đấu tranh của nhân dân ta phải do nhân dân ta thực hiện là chính. Mặc dầu vậy ta vẫn coi trọng sự hỗ trợ từ bên ngoài. Mặt khác lúc đầu ta bị bao vây cô lập nếu không tự lực cánh sinh cũng không dựa vào ai được. [LIST] [*]Đường lối kháng chiến trên nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, toàn diện của dân tộc, khắc phục những nhược điểm của ta về mặt vật chất, về kỹ thuật để vừa đánh địch vừa bồi dưỡng sức ta khiến ta càng đánh càng mạnh để làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch cuối cùng giành thắng lợi hoàn toàn. [/LIST] Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top