Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123192" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Câu 5: Chủ trương sách lược của Đảng và Chính Phủ đối với thực dân Pháp từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 như thế nào?</strong></p><p> </p><p><em><strong>* Từ 6/3/1946 đến 19/12/1946</strong></em>: Đảng và Chính Phủ là tạm hoà hoãn với thực dân Pháp để đẩy Tưởng và tay sai ra khỏi đất nước, tranh thủ thời gian hoà bình chuản bị lực lượng kháng chiến. </p><p></p><p>- Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) (Hoàn cảnh dẫn đến việc ký kết Hiệp định sơ bộ 6/3/1946)</p><p></p><p>+ Hoàn cảnh:</p><p> Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực nam Trung Bộ, thực dân Pháp chuẩn bị tiến quân ra miền Bắc. Nhưng với lực lượng hiện có (3,5 vạn), trong khi chưa bình định xong Nam bộ, nếu đưa quân ra Bắc không những phải đương đầu với lực lượng kháng chiến của nhân dân miền Bắc Việt Nam mà còn vấp phải trở ngại là quân Tưởng. Tình hình đó buộc Pháp phải dùng thủ đoạn chính trị là điều đình với Tưởng để thay thế Tưởng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam.</p><p></p><p> Tưởng giới Thạch lúc này đang cần tập trung lực lượng đối phó với phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo. </p><p></p><p>Vì những lý do trên, Pháp và Tưởng đã ký với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp vào ngày 28/2/1946.</p><p></p><p>+ Nội dung:</p><p> Pháp nhường cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế - chính trị như: Trả lại tô giới của Pháp trên đất Trung Quốc cho Tưởng, cho Tưởng được vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế, Pháp bán cho Tưởng đoạn đường sắt từ Hồ Kiều đến Côn Minh ( thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Vân Nam)</p><p>Tưởng nhường cho quân đội Pháp quyền thay thế chiếm đóng miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.</p><p></p><p>Như vậy, Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân Việt Nam trước hai giải pháp là cầm vũ khí chống thực dân Pháp ngay khi chúng đưa quân ra miền Bắc hoặc là chủ động đàm phán ngay với Pháp, tạm hoà hoãn với chúng để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để bước vào cuộc chiến tranh với Pháp sau này.</p><p> Đứng trước tình hình đó Đảng và Chính phủ ta đã quyết định chọn giải pháp hoà hoãn với Pháp.</p><p></p><p>- Hiệp định sơ bộ 6/3/1946</p><p>+ Chiều 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ ta ký với đại diện của chính phủ Pháp là Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ đặt cơ sở cho một cuộc đàm phán để đi đến một hiệp ước chính thức.</p><p>+ Nội dung:</p><p>Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.</p><p> Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15.000 quân Pháp được vào miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.</p><p> Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho việc mở cuộc đàm phán chính thức ở Pari.</p><p></p><p> - Tạm ước 14/9/1946:</p><p> + Sau Hiệp định sơ bộ, ta đã thực hiện nghiêm chỉnh mọi quy định đã được ký kết. Nhưng về phía Pháp, cúng vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Tuy nhiên do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giữa ta và Pháp vẫn được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp). Cuộc đàm phán kéo dài hơn hai tháng, cuối cùng thất bại. Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.</p><p></p><p>+ Trước tình hình trên, nhằm kéo dài thêm thời gian hoà hoãn để củng cố, xây dựng lực lượng và tỏ rõ thiện chí của ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đó đang là thượng khách của nước Pháp đã ký với chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946 tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bằng việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của đế quốc Pháp trong việc câu kết với Tưởng để chống lại ta. Không còn lý do ở lại Việt Nam, 20 vạn quân Tưởng phải rút về nước. Bọn tay sai mất hết chỗ dựa cũng phải chạy theo quân Tưởng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tranh thủ thời gian hoà bình để xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có được những thắng lợi trên là do toàn thể nhân dân Việt Nam đã đoàn kết chặt chẽ chiến đấu dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng.</li> </ul><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>e. Tranh thủ thời gian hoà hoãn, ra sức củng cố, xây dựng lực lượng về mọi mặt</em></strong></p><p>- Tranh thủ thời gian hoà hoãn với thực dân Pháp, Đảng đã lãnh đạo nhân dân bắt tay vào việc chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến sau này, cụ thể:</p><p>+ Về chính trị: Để đoàn kết rộng rãi các tổ chức, các đảng phái và cá nhân chưa tham gia Mặt trận Việt Minh, tháng 5/1946, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) được thành lập. Ngoài ra, cũng trong thời gian này, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đảng xã hội Việt Nam ...cũng ra đời.</p><p>+ Về văn hoá: Với ngọn cờ dân tộc và dân chủ, lực lượng văn hoá yêu nước được thống nhất thành một khối thống nhất chặt chẽ, đập tan mọi hành động và luận điệu phản cách mạng của bọn Tơrôtkit. </p><p>+ Xây dựng lực lượng vũ trang: Từ những đoàn thể cứu quốc, nhà nước tổ chức các đơn vị tự vệ và tự vệ chiến đấu ở tất cả các khu phố, thôn, xã. trên cơ sở đó, nhà nước tuyển lựa những chiến sĩ có giác ngộ chính trị, có tinh thần chiến đấu vào trong các đơn vị tập trung. Ngày 22/5/1946, Chính phủ ra sắc lệnh quy định Vệ quốc quân chính thức trở thành quân đội quốc gia của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.</p><p></p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123192, member: 17223"] [B]Câu 5: Chủ trương sách lược của Đảng và Chính Phủ đối với thực dân Pháp từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 như thế nào?[/B] [I][B]* Từ 6/3/1946 đến 19/12/1946[/B][/I]: Đảng và Chính Phủ là tạm hoà hoãn với thực dân Pháp để đẩy Tưởng và tay sai ra khỏi đất nước, tranh thủ thời gian hoà bình chuản bị lực lượng kháng chiến. - Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) (Hoàn cảnh dẫn đến việc ký kết Hiệp định sơ bộ 6/3/1946) + Hoàn cảnh: Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực nam Trung Bộ, thực dân Pháp chuẩn bị tiến quân ra miền Bắc. Nhưng với lực lượng hiện có (3,5 vạn), trong khi chưa bình định xong Nam bộ, nếu đưa quân ra Bắc không những phải đương đầu với lực lượng kháng chiến của nhân dân miền Bắc Việt Nam mà còn vấp phải trở ngại là quân Tưởng. Tình hình đó buộc Pháp phải dùng thủ đoạn chính trị là điều đình với Tưởng để thay thế Tưởng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam. Tưởng giới Thạch lúc này đang cần tập trung lực lượng đối phó với phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo. Vì những lý do trên, Pháp và Tưởng đã ký với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp vào ngày 28/2/1946. + Nội dung: Pháp nhường cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế - chính trị như: Trả lại tô giới của Pháp trên đất Trung Quốc cho Tưởng, cho Tưởng được vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế, Pháp bán cho Tưởng đoạn đường sắt từ Hồ Kiều đến Côn Minh ( thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Vân Nam) Tưởng nhường cho quân đội Pháp quyền thay thế chiếm đóng miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. Như vậy, Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân Việt Nam trước hai giải pháp là cầm vũ khí chống thực dân Pháp ngay khi chúng đưa quân ra miền Bắc hoặc là chủ động đàm phán ngay với Pháp, tạm hoà hoãn với chúng để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để bước vào cuộc chiến tranh với Pháp sau này. Đứng trước tình hình đó Đảng và Chính phủ ta đã quyết định chọn giải pháp hoà hoãn với Pháp. - Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 + Chiều 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ ta ký với đại diện của chính phủ Pháp là Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ đặt cơ sở cho một cuộc đàm phán để đi đến một hiệp ước chính thức. + Nội dung: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15.000 quân Pháp được vào miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho việc mở cuộc đàm phán chính thức ở Pari. - Tạm ước 14/9/1946: + Sau Hiệp định sơ bộ, ta đã thực hiện nghiêm chỉnh mọi quy định đã được ký kết. Nhưng về phía Pháp, cúng vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Tuy nhiên do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giữa ta và Pháp vẫn được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp). Cuộc đàm phán kéo dài hơn hai tháng, cuối cùng thất bại. Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh. + Trước tình hình trên, nhằm kéo dài thêm thời gian hoà hoãn để củng cố, xây dựng lực lượng và tỏ rõ thiện chí của ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đó đang là thượng khách của nước Pháp đã ký với chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946 tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam. [LIST] [*]Bằng việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của đế quốc Pháp trong việc câu kết với Tưởng để chống lại ta. Không còn lý do ở lại Việt Nam, 20 vạn quân Tưởng phải rút về nước. Bọn tay sai mất hết chỗ dựa cũng phải chạy theo quân Tưởng. [*]Tranh thủ thời gian hoà bình để xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp. [*]Có được những thắng lợi trên là do toàn thể nhân dân Việt Nam đã đoàn kết chặt chẽ chiến đấu dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. [/LIST] [B][I] e. Tranh thủ thời gian hoà hoãn, ra sức củng cố, xây dựng lực lượng về mọi mặt[/I][/B] - Tranh thủ thời gian hoà hoãn với thực dân Pháp, Đảng đã lãnh đạo nhân dân bắt tay vào việc chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến sau này, cụ thể: + Về chính trị: Để đoàn kết rộng rãi các tổ chức, các đảng phái và cá nhân chưa tham gia Mặt trận Việt Minh, tháng 5/1946, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) được thành lập. Ngoài ra, cũng trong thời gian này, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đảng xã hội Việt Nam ...cũng ra đời. + Về văn hoá: Với ngọn cờ dân tộc và dân chủ, lực lượng văn hoá yêu nước được thống nhất thành một khối thống nhất chặt chẽ, đập tan mọi hành động và luận điệu phản cách mạng của bọn Tơrôtkit. + Xây dựng lực lượng vũ trang: Từ những đoàn thể cứu quốc, nhà nước tổ chức các đơn vị tự vệ và tự vệ chiến đấu ở tất cả các khu phố, thôn, xã. trên cơ sở đó, nhà nước tuyển lựa những chiến sĩ có giác ngộ chính trị, có tinh thần chiến đấu vào trong các đơn vị tập trung. Ngày 22/5/1946, Chính phủ ra sắc lệnh quy định Vệ quốc quân chính thức trở thành quân đội quốc gia của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top