Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123190" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Câu 3: Chủ trương của Đảng và Chính Phủ đối với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc như thế nào từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 như thế nào?</strong></p><p></p><p>- Kẻ thù của cách mạng nước ta lúc này là đế quốc và tay sai. Chúng chia làm hai khối, phía Bắc có Mỹ - Tưởng và tay sai, phía Nam có Anh - Pháp và tay sai. Giữa hai khối có mâu thuẫn về mặt quyền lợi nhưng nó thống nhất với nhau trong âm mưu chống phá cách mạng. Lực lượng của kẻ thù lúc này đông và mạnh, trong đó Pháp là kẻ thù chủ yếu. Do đó trên cơ sở nắm vững nguyên tắc chiến lược, Đảng đã mềm dẻo trong sách lược, biết phân hóa kẻ thù để đánh đuổi chúng. </p><p></p><p>-Từ 2/9/1945 đến 6/3/1946, ta tạm thời hoà hoãn tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.</p><p></p><p>- Để tập trung lực lượng đánh Pháp đang xâm lược Miền Nam, chủ trương thực hiện chủ trương hết sức tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc, nhà nước ta thực hiện sách lược hoà hoãn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị với Tưởng một cách khôn khéo. </p><p></p><p>- Thực hiện chủ trương trên, các cuộc mít tinh, biểu tình được tổ chức, tập hợp hàng nghìn người mang theo băng cờ, khẩu hiệu: "nước Việt Nam của người Việt Nam", "ủng hộ chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà", "ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh"...</p><p></p><p>- Để hạn chế đến mức thấp nhất sự phá hoại của Tưởng và tay sai, Đảng và Chính phủ ta đã nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế, chính trị như: Nhận tiêu tiền “ quan kim” và “quốc tế”, cung cấp một phần lương thực cho chúng và để cho tay sai của Tưởng nắm một số chức vụ trong chính phủ: Phó chủ tịch nước Nguyễn Hải Thần, 4 ghế bộ trưởng( ngoại giao, kinh tế, canh nông và xã hội) và chấp nhận bổ sung thêm 70 ghế vào Quốc hội cho chúng. </p><p></p><p>- Bên cạnh chủ trương nhân nhượng với Tưởng và tay sai, đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Tưởng (Việt Quốc, Việt Cách), chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng đều bị trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng như 5/9/1945 ra sắc lệnh giải tán "Đại Việt quốc gia xã hội đảng" và "Đại Việt quốc dân đảng" là những đảng phản động, tay sai của Nhật; sắc lệnh ngày 12/9/1945 cho an trí những người nguy hiểm cho nền dân chủ cộng hoà Việt Nam; sắc lệnh lập toà án quân sự trừng trị bọn phản cách mạng...</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em><strong>Vì sao phải nhân nhượng với Tưởng và tay sai ?</strong></em></li> </ul><p>Chủ trương nhân nhượng với Tưởng và tay sai của chúng là cần thiết trong lúc này vì chúng là kẻ thù cách mạng nhưng lại mang danh nghĩa Đồng Minh. Hơn nữa lực lượng cách mạng lúc này còn non trẻ, chính quyền cách mạng còn trứng nước, lực lượng vũ trang đang trong quá trình hình thành phải tập trung để đánh kẻ thù chủ yếu. Đặc biệt lúc này chính phủ ta đang đứng trước tình thế hiểm nghèo là đương đầu với nhiều khó khăn, nhiều kẻ thù cho nên nhân nhượng với Tưởng là đúng đắn. Việc thực hiện sách lược trên đây đã hạn chế và vô hiệu hoá đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Tưởng và tay sai làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Chính quyền cách mạng càng tăng thêm uy tín trong đấu tranh.</p><p></p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123190, member: 17223"] [B]Câu 3: Chủ trương của Đảng và Chính Phủ đối với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc như thế nào từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 như thế nào?[/B] - Kẻ thù của cách mạng nước ta lúc này là đế quốc và tay sai. Chúng chia làm hai khối, phía Bắc có Mỹ - Tưởng và tay sai, phía Nam có Anh - Pháp và tay sai. Giữa hai khối có mâu thuẫn về mặt quyền lợi nhưng nó thống nhất với nhau trong âm mưu chống phá cách mạng. Lực lượng của kẻ thù lúc này đông và mạnh, trong đó Pháp là kẻ thù chủ yếu. Do đó trên cơ sở nắm vững nguyên tắc chiến lược, Đảng đã mềm dẻo trong sách lược, biết phân hóa kẻ thù để đánh đuổi chúng. -Từ 2/9/1945 đến 6/3/1946, ta tạm thời hoà hoãn tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc. - Để tập trung lực lượng đánh Pháp đang xâm lược Miền Nam, chủ trương thực hiện chủ trương hết sức tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc, nhà nước ta thực hiện sách lược hoà hoãn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị với Tưởng một cách khôn khéo. - Thực hiện chủ trương trên, các cuộc mít tinh, biểu tình được tổ chức, tập hợp hàng nghìn người mang theo băng cờ, khẩu hiệu: "nước Việt Nam của người Việt Nam", "ủng hộ chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà", "ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh"... - Để hạn chế đến mức thấp nhất sự phá hoại của Tưởng và tay sai, Đảng và Chính phủ ta đã nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế, chính trị như: Nhận tiêu tiền “ quan kim” và “quốc tế”, cung cấp một phần lương thực cho chúng và để cho tay sai của Tưởng nắm một số chức vụ trong chính phủ: Phó chủ tịch nước Nguyễn Hải Thần, 4 ghế bộ trưởng( ngoại giao, kinh tế, canh nông và xã hội) và chấp nhận bổ sung thêm 70 ghế vào Quốc hội cho chúng. - Bên cạnh chủ trương nhân nhượng với Tưởng và tay sai, đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Tưởng (Việt Quốc, Việt Cách), chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng đều bị trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng như 5/9/1945 ra sắc lệnh giải tán "Đại Việt quốc gia xã hội đảng" và "Đại Việt quốc dân đảng" là những đảng phản động, tay sai của Nhật; sắc lệnh ngày 12/9/1945 cho an trí những người nguy hiểm cho nền dân chủ cộng hoà Việt Nam; sắc lệnh lập toà án quân sự trừng trị bọn phản cách mạng... [LIST] [*][I][B]Vì sao phải nhân nhượng với Tưởng và tay sai ?[/B][/I] [/LIST] Chủ trương nhân nhượng với Tưởng và tay sai của chúng là cần thiết trong lúc này vì chúng là kẻ thù cách mạng nhưng lại mang danh nghĩa Đồng Minh. Hơn nữa lực lượng cách mạng lúc này còn non trẻ, chính quyền cách mạng còn trứng nước, lực lượng vũ trang đang trong quá trình hình thành phải tập trung để đánh kẻ thù chủ yếu. Đặc biệt lúc này chính phủ ta đang đứng trước tình thế hiểm nghèo là đương đầu với nhiều khó khăn, nhiều kẻ thù cho nên nhân nhượng với Tưởng là đúng đắn. Việc thực hiện sách lược trên đây đã hạn chế và vô hiệu hoá đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Tưởng và tay sai làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Chính quyền cách mạng càng tăng thêm uy tín trong đấu tranh. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top