Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123188" data-attributes="member: 17223"><p><strong>NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ NHỮNG NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</strong></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có những thuận lợi, khó khăn gì?</strong></p><p><strong><em><u>a. Bối cảnh quốc tế</u></em></strong></p><p>- Sau chiến tranh thế giới II thì hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc. Phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản. Đó là những nhân tố quan trọng, có tác dụng cổ vũ động viên nhân dân ta tiếp tục sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn khó khăn mới.</p><p></p><p> - Nhưng với bản chất phản động thì bọn đế quốc ra sức chống phá phong trào cách mạng, tìm mọi cách để chiếm lại những thuộc địa đã mất và tranh giành thuộc địa lẫn nhau. Việt Nam cũng là một trong những đối tượng tranh giành của chúng.</p><p></p><p><strong><em><u>b. Bối cảnh trong nước</u></em></strong></p><p></p><p><strong><em><u>- Khó khăn do đế quốc can thiệp và nội phản:</u></em></strong></p><p>- Chỉ 10 ngày sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, quân đội của các nước Đồng Minh đã lần lượt kéo vào nước ta. </p><p></p><p>+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch ồ ạt vào Hà Nội và hầu khắp các tỉnh. Núp dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Tưởng nuôi dã tâm: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng lập ra chính quyền phản động làm tay sai cho chúng. Vì vậy, khi kéo vào nước ta chúng kéo theo bọn tay sai thuộc các tổ chức: Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách). Dựa vào Tưởng, bon tay sai đã dựng chính quyền phản động ở một số nơi như: Yên Bái, Vĩnh Yên, Móng Cái. Hàng ngày chúng gây ra những vụ cướp bóc, giết người, kích động quần chúng chống lại chính quyền cách mạng.</p><p></p><p>+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, cũng dưới danh nghĩa Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân đội của đế quốc Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương. </p><p></p><p>- Lợi dụng tình hình trên, các lực lượng phản động ở Miền Nam như Đại Việt, Tơrốtxkít, bọn phản động trong các giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng. </p><p>+ Trên đất nước ta lúc đó còn 6 vạn quân Nhật. Trong khi chờ giải giáp, một bộ phận đã thực hiện lệnh của đế quốc Anh cầm súng chống lại lực lượng ta, tạo điều kiện cho Pháp mở rộng chiếm đóng.</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em><u>- Khó khăn về kinh tế – tài chính</u></em></strong></p><p>+ Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Chính sách cướp bóc, vơ vét của Pháp, Nhật đã dẫn tới nạn đói cuối 1944 đầu 1945 vẫn chưa được khắc phục. Tiếp đó, nạn lụt tháng 8/1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, sau đó lại hạn hán kéo dài, làm cho 50% diện tích đất không cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt. Nạn đói mới đang đe doạ nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.</p><p></p><p>+ Ngân sách của Trung ương chỉ còn 1.230.000đ, trong đó một nửa là rách không lưu hành được. Nhà nước lại chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương. Trong khi đó bọn Tưởng tung tiền “quan kim”, “quốc tệ” đã mất giá ra thị trường càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn.</p><p></p><p><strong><em><u>- Về văn hoá - giáo dục</u></em></strong></p><p>Các di sản văn hoá lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại rất nặng nề: trên 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...còn rất phổ biến.</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khó khăn của ta lúc này là rất lớn nó trực tiếp đe doạ sự tồn vong của chính quyền cách mạng, chưa bao giờ đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn như vậy, vận mệnh đất nước như “Ngàn cân treo sợi tóc”</li> <li data-xf-list-type="ul"></li> </ul><p><strong><em><u>* Thuận lợi:</u></em></strong></p><p>- Nhân dân lao động đã giành được quyền làm chủ và bước đầu được hưởng những quyền lợi do chính quyền cách mạng đem lại nên vô cùng phấn khởi và gắn bó với chế độ mới.</p><p></p><p>- Đảng ta đã nắm được chính quyền trong cả nước, trở thành một đảng lãnh đạo hợp pháp. Có lãnh tụ Hồ Chí Minh luôn vững tay lái đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh.</p><p> </p><p></p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123188, member: 17223"] [B]NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ NHỮNG NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM[/B] [B]Câu 1: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có những thuận lợi, khó khăn gì?[/B] [B][I][U]a. Bối cảnh quốc tế[/U][/I][/B] - Sau chiến tranh thế giới II thì hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc. Phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản. Đó là những nhân tố quan trọng, có tác dụng cổ vũ động viên nhân dân ta tiếp tục sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn khó khăn mới. - Nhưng với bản chất phản động thì bọn đế quốc ra sức chống phá phong trào cách mạng, tìm mọi cách để chiếm lại những thuộc địa đã mất và tranh giành thuộc địa lẫn nhau. Việt Nam cũng là một trong những đối tượng tranh giành của chúng. [B][I][U]b. Bối cảnh trong nước[/U][/I][/B] [B][I][U]- Khó khăn do đế quốc can thiệp và nội phản:[/U][/I][/B] - Chỉ 10 ngày sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, quân đội của các nước Đồng Minh đã lần lượt kéo vào nước ta. + Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch ồ ạt vào Hà Nội và hầu khắp các tỉnh. Núp dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Tưởng nuôi dã tâm: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng lập ra chính quyền phản động làm tay sai cho chúng. Vì vậy, khi kéo vào nước ta chúng kéo theo bọn tay sai thuộc các tổ chức: Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách). Dựa vào Tưởng, bon tay sai đã dựng chính quyền phản động ở một số nơi như: Yên Bái, Vĩnh Yên, Móng Cái. Hàng ngày chúng gây ra những vụ cướp bóc, giết người, kích động quần chúng chống lại chính quyền cách mạng. + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, cũng dưới danh nghĩa Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân đội của đế quốc Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương. - Lợi dụng tình hình trên, các lực lượng phản động ở Miền Nam như Đại Việt, Tơrốtxkít, bọn phản động trong các giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng. + Trên đất nước ta lúc đó còn 6 vạn quân Nhật. Trong khi chờ giải giáp, một bộ phận đã thực hiện lệnh của đế quốc Anh cầm súng chống lại lực lượng ta, tạo điều kiện cho Pháp mở rộng chiếm đóng. [B][I] [U]- Khó khăn về kinh tế – tài chính[/U][/I][/B] + Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Chính sách cướp bóc, vơ vét của Pháp, Nhật đã dẫn tới nạn đói cuối 1944 đầu 1945 vẫn chưa được khắc phục. Tiếp đó, nạn lụt tháng 8/1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, sau đó lại hạn hán kéo dài, làm cho 50% diện tích đất không cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt. Nạn đói mới đang đe doạ nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. + Ngân sách của Trung ương chỉ còn 1.230.000đ, trong đó một nửa là rách không lưu hành được. Nhà nước lại chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương. Trong khi đó bọn Tưởng tung tiền “quan kim”, “quốc tệ” đã mất giá ra thị trường càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn. [B][I][U]- Về văn hoá - giáo dục[/U][/I][/B] Các di sản văn hoá lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại rất nặng nề: trên 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...còn rất phổ biến. [LIST] [*]Khó khăn của ta lúc này là rất lớn nó trực tiếp đe doạ sự tồn vong của chính quyền cách mạng, chưa bao giờ đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn như vậy, vận mệnh đất nước như “Ngàn cân treo sợi tóc” [*] [/LIST] [B][I][U]* Thuận lợi:[/U][/I][/B] - Nhân dân lao động đã giành được quyền làm chủ và bước đầu được hưởng những quyền lợi do chính quyền cách mạng đem lại nên vô cùng phấn khởi và gắn bó với chế độ mới. - Đảng ta đã nắm được chính quyền trong cả nước, trở thành một đảng lãnh đạo hợp pháp. Có lãnh tụ Hồ Chí Minh luôn vững tay lái đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top