Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 123183" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5/1941) được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nội dung Hội nghị?</strong></p><p> </p><p><strong><em>* Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941):</em></strong></p><p>- Thế giới: </p><p>Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ 3. Sau khi đánh bại Pháp, các nước Tây Âu và Nam Âu, phát xít Đức đã chuẩn bị tiến công Liên xô. Trên thế giới đã hình thành hai trận tuyến: một bên là các lực lượng dân chủ do Liên xô đứng đầu và một bên là phe phát xít Đức - Italia - Nhật. Đảng ta luôn xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận của các lực lượng dân chủ thế giới. Lúc này cần sát cánh với lực lượng dân chủ thế giới do Liên xô làm trụ cột chống phát xít. Và cuộc chiến tranh chống phát xít thắng lợi sẽ tạo điều kiện cho nhiều nước giải phóng dân tộc.</p><p></p><p>- Trong nước: </p><p>+ Sau khi Nhật nhẩy vào Đông Dương (9/1940), Pháp đã nhanh chóng đầu hàng. Nhật đã lấn dần từng bước bắt Pháp phải ký những hiệp ước bất bình đẳng biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng. Nhật - Pháp đã cấu kết chặt chẽ thống trị, áp bức nhân dân Đông Dương. Trong hoàn cảnh bị hai tầng áp bức đế quốc phát xít, mâu thuẫn dân tộc càng trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng.</p><p></p><p>+ Hơn nữa nhân dân Đông Dương lúc này thì ngày càng cách mạng hoá. Có nhiều cuộc đấu tranh vũ trang đã nổ ra như khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ, binh biến Đô Lương đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.</p><p></p><p>+ Sau gần 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt động cách mạng ở nước ngoài, 28/1/1941, Nguyễn ái Quốc đã trở về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. Trước sự chuyển biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước, Người đã đứng ra triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 tại Pắc Bó (Cao Bằng) từ 10 - 19/5/1941.</p><p></p><p></p><p><strong><em>* Nội dung Hội nghị: </em></strong></p><p>+ Hội nghị nêu rõ ở Việt Nam lúc này mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật. Từ đó Hội nghị chủ trương trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp – Nhật. “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.</p><p></p><p>+ Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công tiến tới thực hiện “người cày có ruộng”. </p><p></p><p>+ Hội nghị chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là hội cứu quốc nhằm “liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”.</p><p></p><p><strong>* ý nghĩa của Hội nghị :</strong></p><p>Hội nghị Trung ương 8 có tầm quan trọng đặc biệt. Nó hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược cách mạng đã đề ra từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939). Nó đã có tác dụng quyết định trong việc vận động toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám.</p><p> </p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 123183, member: 17223"] [B]Câu 4: Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5/1941) được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nội dung Hội nghị?[/B] [B][I]* Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941):[/I][/B] - Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ 3. Sau khi đánh bại Pháp, các nước Tây Âu và Nam Âu, phát xít Đức đã chuẩn bị tiến công Liên xô. Trên thế giới đã hình thành hai trận tuyến: một bên là các lực lượng dân chủ do Liên xô đứng đầu và một bên là phe phát xít Đức - Italia - Nhật. Đảng ta luôn xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận của các lực lượng dân chủ thế giới. Lúc này cần sát cánh với lực lượng dân chủ thế giới do Liên xô làm trụ cột chống phát xít. Và cuộc chiến tranh chống phát xít thắng lợi sẽ tạo điều kiện cho nhiều nước giải phóng dân tộc. - Trong nước: + Sau khi Nhật nhẩy vào Đông Dương (9/1940), Pháp đã nhanh chóng đầu hàng. Nhật đã lấn dần từng bước bắt Pháp phải ký những hiệp ước bất bình đẳng biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng. Nhật - Pháp đã cấu kết chặt chẽ thống trị, áp bức nhân dân Đông Dương. Trong hoàn cảnh bị hai tầng áp bức đế quốc phát xít, mâu thuẫn dân tộc càng trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng. + Hơn nữa nhân dân Đông Dương lúc này thì ngày càng cách mạng hoá. Có nhiều cuộc đấu tranh vũ trang đã nổ ra như khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ, binh biến Đô Lương đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. + Sau gần 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt động cách mạng ở nước ngoài, 28/1/1941, Nguyễn ái Quốc đã trở về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. Trước sự chuyển biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước, Người đã đứng ra triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 tại Pắc Bó (Cao Bằng) từ 10 - 19/5/1941. [B][I]* Nội dung Hội nghị: [/I][/B] + Hội nghị nêu rõ ở Việt Nam lúc này mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật. Từ đó Hội nghị chủ trương trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp – Nhật. “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. + Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công tiến tới thực hiện “người cày có ruộng”. + Hội nghị chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là hội cứu quốc nhằm “liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”. [B]* ý nghĩa của Hội nghị :[/B] Hội nghị Trung ương 8 có tầm quan trọng đặc biệt. Nó hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược cách mạng đã đề ra từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939). Nó đã có tác dụng quyết định trong việc vận động toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tài liệu ôn thi đại học môn Sử
Top