Bút Nghiên
ButNghien.com
- Xu
- 552
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/6/tailieuonthidaihocmondialy.pdf[/PDF]
(Sưu tầm)
Nếu bạn nào muốn down file word về với mục đích chỉnh sửa thì có thể down tại đây:
[down]Tài liệu ôn tập môn Địa lý[/down]
Câu 1: Nêu đặc điểm VTĐL và phạm vi lãnh thổ nước ta. Những thuận lợi và khó khăn của VTĐL với phát triển kinh tế xã
*Đặc điểm phạm vi lãnh thổ:
Lãnh thổ nước ta gồm 2 phần: phần đất liền và phần biển.
- Phần đất liền rộng 331212 km
+Cực Nam: là xóm Rạch Tàu, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Toạ độ 8
+ Cực Đông là xã Vạn Thạnh,huyện, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà. Toạ độ 12
+ Cực Tây là xã Sín Thầu-huyện Mường Nhé-Tỉnh Điện Biên toạ độ 22
Như vậy lãnh thổ phần đất liền nước ta nằm gọn trong hệ toạ độ từ 8
độ Đông.
Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với Trung Hoa ở phía Bắc với 1400 km, tiếp giáp với Lào – Campuchia ở phía Tăy với
đường biên giới Lào là 2100 km và đường biên giới Campuchia là 1100 km (Tổng chiều dài đường biên giới đất liền: 4600) Còn
phía Đông tiếp giáp biển Đông có đường bở biển dài từ Móng Cái đến Hà Tiên là 3264 km.
- Phần biển: có diện tích rộng trên 1 triệu km
và 2 quần đảo lớn nhất là Hoàng Sa và Trường Sa. Phần biền nước ta cũng được chia thành những vùng biển có tên goi như sau:
+ Vùng nội thuỷ: là vùng biển giới hạn bởi bờ biển và đường cơ sở (đường cơ sở là những đường thẳng trên biển nối liền
với các đảo ven bờ và các mũi đất nhô ra ngoài biển xa nhất là đảo Cồn Cỏ, đảo Lí Sơn, mũi Đại Lãnh, Côn Đảo, đảo Thổ Chu, đảo
Phú Quốc. Trong vùng nội thuỷ Nhà nước ta có mọi chủ quyền như ở phần đất liền.
+ Vùng lãnh hải: là vùng biển tính từ đường cơ sở rộng về phía biển tới 12 hải lý. Trong vùng lãnh hải Nhà nước ta cũng có
mọi chủ quyền khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản…
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải là phần biển tính từ đường cơ sở rộng 24 hải lý. Trên vùng tiếp giáp lãnh hải ngoài chủ quyền
thăm dò khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản ta còn có thu thuế hải quan biển, giao thông biển…
niên giám thống kê năm 2006) và nằm trong hệ toạ độ địa lý như sau:
+ Cực Bắc: là xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23
vĩ độ Bắc và 102
vĩ độ Bắc và 104
vĩ độ Bắc và 102
đến 23
vĩ độ Bắc và 109
vĩ độ Bắc và từ 102
. Trên đó có 3000 đảo nhỏ và nhiều đảo lớn như: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
+ Vùng đặc quyền kinh tế là phần biển tính từ đường cơ sở rộng tới 200 hải lý. Trong vùng đặc quyền kinh tế thì ngoài các
chủ quyền như các vùng biển phía trong thì nước ta có thể cho phép nước ngoài đặt đường ống dẫn dầu, dẫn khí đốt hoặc dây cáp
ngầm qua đáy biển nước ta.
+ Vùng thềm lục địa là phần kéo dài của đất liền dưới đáy biển ra tới hết danh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.
Trên thềm lục địa Nhà nước ta có quyền thăm dò và khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản (dầu khí ở vùng thềm lục địa phía
+ Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên phần đất liền, phần lãnh hải và không gian của các đảo và qua đảo ở ngoài
Đất liền, vùng biển, vùng trời là toàn vẹn lãnh thổ bất khả xâm phạm của CHXHCN Việt Nam.
*Những đặc điểm của vị trí địa lý nước ta là:
- Nước ta nằm gọn trong vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu (từ 8
hoạt động của gió mùa Châu á.
- Nước ta lại nằm phía Đông của bán đảo Trung ấn (gồm 6 nước Việt Nam, Lào, Cpc, Thái Lan, Myanmar, Malayxia).
- Nước ta lại nằm ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam á (gồm 11 nước) và cũng nằm trên giao điểm của những đường
hàng không, hàng hải quan trọng từ TBDương sang ấĐDương.
- Nước ta nằm trong khu vực mà hiện nay được coi là là khu vực đang diễn ra nhiều sôi động nhất về mặt kinh tế – xã hội
đặc biệt là nằm rất gần các nước NIC – Châu á (Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc,vùng lãnh thổ Hồng Kông) và nằm gần 2 nước có
nền kinh tế mạnh nhất Châu á (TQ, Nhật Bản).
- Nước ta cũng nằm trong khu vực được coi là nhiều thiên tai nhất thế giới.
*Những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý với phát triển kinh tế xã hội.
- Thuận lợi:
+ Do nước ta nằm gọn trong vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu nên thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới với nhiệt
độ trung bình năm khá cao từ 22
. Điều kiện này rất thuận lợi để nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nhiều vụ quanh năm.
vĩ độ Bắc và cũng nằm trong khu vực
C → 27
C, cán cân bức xạ quanh năm dương, với tổng nhiệt độ hoạt động giao động từ 8000 →
+ Nước ta lại nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu á dẫn đến khí hậu phân mùa rất rõ trong năm với chế độ mưa
mùa và lượng mưa lớn từ 1500 → 2000 mm/năm. Điều kiện này thuận lợi một nền nông nghiệp lúa nước nhiều vụ quanh năm.
+ Do nước ta nằm ở phần Đông của bán đảo Trung ấn cho nên có nguồn tài nguyên biển phong phú. Trước hết biển gây ra
mưa nhiều ở phần đất liền, sưởi ấm những luồng khí lạnh từ phương Bắc xuống, dịu mát những luồng khí nóng từ xích đạo lên. Cho
nên thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng, ẩm, mưa nhiều và rất khác với thiên nhiên nhiệt đới của nhiều nước nằm trên cùng vĩ độ
(Bắc Phi và Tây á).
(Sưu tầm)
Nếu bạn nào muốn down file word về với mục đích chỉnh sửa thì có thể down tại đây:
[down]Tài liệu ôn tập môn Địa lý[/down]
Câu 1: Nêu đặc điểm VTĐL và phạm vi lãnh thổ nước ta. Những thuận lợi và khó khăn của VTĐL với phát triển kinh tế xã
*Đặc điểm phạm vi lãnh thổ:
Lãnh thổ nước ta gồm 2 phần: phần đất liền và phần biển.
- Phần đất liền rộng 331212 km
+Cực Nam: là xóm Rạch Tàu, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Toạ độ 8
+ Cực Đông là xã Vạn Thạnh,huyện, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà. Toạ độ 12
+ Cực Tây là xã Sín Thầu-huyện Mường Nhé-Tỉnh Điện Biên toạ độ 22
Như vậy lãnh thổ phần đất liền nước ta nằm gọn trong hệ toạ độ từ 8
độ Đông.
Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với Trung Hoa ở phía Bắc với 1400 km, tiếp giáp với Lào – Campuchia ở phía Tăy với
đường biên giới Lào là 2100 km và đường biên giới Campuchia là 1100 km (Tổng chiều dài đường biên giới đất liền: 4600) Còn
phía Đông tiếp giáp biển Đông có đường bở biển dài từ Móng Cái đến Hà Tiên là 3264 km.
- Phần biển: có diện tích rộng trên 1 triệu km
và 2 quần đảo lớn nhất là Hoàng Sa và Trường Sa. Phần biền nước ta cũng được chia thành những vùng biển có tên goi như sau:
+ Vùng nội thuỷ: là vùng biển giới hạn bởi bờ biển và đường cơ sở (đường cơ sở là những đường thẳng trên biển nối liền
với các đảo ven bờ và các mũi đất nhô ra ngoài biển xa nhất là đảo Cồn Cỏ, đảo Lí Sơn, mũi Đại Lãnh, Côn Đảo, đảo Thổ Chu, đảo
Phú Quốc. Trong vùng nội thuỷ Nhà nước ta có mọi chủ quyền như ở phần đất liền.
+ Vùng lãnh hải: là vùng biển tính từ đường cơ sở rộng về phía biển tới 12 hải lý. Trong vùng lãnh hải Nhà nước ta cũng có
mọi chủ quyền khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản…
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải là phần biển tính từ đường cơ sở rộng 24 hải lý. Trên vùng tiếp giáp lãnh hải ngoài chủ quyền
thăm dò khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản ta còn có thu thuế hải quan biển, giao thông biển…
niên giám thống kê năm 2006) và nằm trong hệ toạ độ địa lý như sau:
+ Cực Bắc: là xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23
vĩ độ Bắc và 102
vĩ độ Bắc và 104
vĩ độ Bắc và 102
đến 23
vĩ độ Bắc và 109
vĩ độ Bắc và từ 102
. Trên đó có 3000 đảo nhỏ và nhiều đảo lớn như: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
+ Vùng đặc quyền kinh tế là phần biển tính từ đường cơ sở rộng tới 200 hải lý. Trong vùng đặc quyền kinh tế thì ngoài các
chủ quyền như các vùng biển phía trong thì nước ta có thể cho phép nước ngoài đặt đường ống dẫn dầu, dẫn khí đốt hoặc dây cáp
ngầm qua đáy biển nước ta.
+ Vùng thềm lục địa là phần kéo dài của đất liền dưới đáy biển ra tới hết danh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.
Trên thềm lục địa Nhà nước ta có quyền thăm dò và khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản (dầu khí ở vùng thềm lục địa phía
+ Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên phần đất liền, phần lãnh hải và không gian của các đảo và qua đảo ở ngoài
Đất liền, vùng biển, vùng trời là toàn vẹn lãnh thổ bất khả xâm phạm của CHXHCN Việt Nam.
*Những đặc điểm của vị trí địa lý nước ta là:
- Nước ta nằm gọn trong vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu (từ 8
hoạt động của gió mùa Châu á.
- Nước ta lại nằm phía Đông của bán đảo Trung ấn (gồm 6 nước Việt Nam, Lào, Cpc, Thái Lan, Myanmar, Malayxia).
- Nước ta lại nằm ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam á (gồm 11 nước) và cũng nằm trên giao điểm của những đường
hàng không, hàng hải quan trọng từ TBDương sang ấĐDương.
- Nước ta nằm trong khu vực mà hiện nay được coi là là khu vực đang diễn ra nhiều sôi động nhất về mặt kinh tế – xã hội
đặc biệt là nằm rất gần các nước NIC – Châu á (Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc,vùng lãnh thổ Hồng Kông) và nằm gần 2 nước có
nền kinh tế mạnh nhất Châu á (TQ, Nhật Bản).
- Nước ta cũng nằm trong khu vực được coi là nhiều thiên tai nhất thế giới.
*Những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý với phát triển kinh tế xã hội.
- Thuận lợi:
+ Do nước ta nằm gọn trong vành đai khí hậu nhiệt đới bắc bán cầu nên thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới với nhiệt
độ trung bình năm khá cao từ 22
. Điều kiện này rất thuận lợi để nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nhiều vụ quanh năm.
vĩ độ Bắc và cũng nằm trong khu vực
C → 27
C, cán cân bức xạ quanh năm dương, với tổng nhiệt độ hoạt động giao động từ 8000 →
+ Nước ta lại nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu á dẫn đến khí hậu phân mùa rất rõ trong năm với chế độ mưa
mùa và lượng mưa lớn từ 1500 → 2000 mm/năm. Điều kiện này thuận lợi một nền nông nghiệp lúa nước nhiều vụ quanh năm.
+ Do nước ta nằm ở phần Đông của bán đảo Trung ấn cho nên có nguồn tài nguyên biển phong phú. Trước hết biển gây ra
mưa nhiều ở phần đất liền, sưởi ấm những luồng khí lạnh từ phương Bắc xuống, dịu mát những luồng khí nóng từ xích đạo lên. Cho
nên thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng, ẩm, mưa nhiều và rất khác với thiên nhiên nhiệt đới của nhiều nước nằm trên cùng vĩ độ
(Bắc Phi và Tây á).