Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tài liệu ôn tập Văn 11 học kỳ II
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="bichngoc" data-source="post: 33713" data-attributes="member: 1814"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>BÀI 14: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN</strong></span></span></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>(Trích <strong>Những người khốn khổ)</strong></em></span></span></p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Vích to-Huy gô</strong></span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Vích-to Huy-gô (1802 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp. Cha ông là một tướng lĩnh cách mạng, mẹ ông là người có tư tưởng bảo hoàng. Ông ảnh hưởng tư tưởng của mẹ, nhưng sau rời bỏ và trở thành chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tác phẩm chính : về thơ có các tập <em>Lá thu</em> (1831), <em>Trừng phạt</em> (1853), <em>Mặc tưởng</em> (1856) ; về tiểu thuyết có <em>Nhà thờ Đức Bà Pa-ri</em> (1831), <em>Những người khốn khổ</em> (1862) ; về kịch có <em>Héc-na-ni</em> (1830),... </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tiểu thuyết <em>Những người khốn khổ</em> :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Giăng Van-giăng là người lao động nghèo, bị khép tội tù khổ sai vì đã ăn cắp một cái bánh mì cho cháu. Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự cảm hoá của Giám mục Mi-ri-en. Ông đổi tên là Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng. Nhưng ông luôn bị thanh tra Gia-ve nghi ngờ và theo dõi. Ông giúp đỡ Phăng-tin, tìm và nuôi Cô-dét, con gái Phăng-tin. Giăng Van-giăng còn cùng mọi người chiến đấu chống chính quyền tư sản. Ông cứu sống Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét và tha chết cho Gia-ve. Sau khi cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu của Ma-ri-uýt với Cô-dét và cuối cùng chết trong cảnh cô đơn. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Đoạn trích <em>Người cầm quyền khôi phục uy quyền</em> thể hiện sự lên ngôi của cái Thiện, sự thảm bại của cái ác và khẳng định tấm lòng nhân đạo cao cả của V. Huy-gô đối với những con người khốn khổ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đoạn trích có thể được chia làm 3 phần :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phần 1 (từ đầu đến <em>rùng mình</em>) : nêu bối cảnh câu chuyện và nỗi sợ hãi của Phăng-tin trước Gia-ve.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phần 2 (tiếp theo đến <em>tắc thở</em>)<em> :</em> cảnh bắt Giăng Van-giăng và cái chết của Phăng-tin.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phần 3 (đoạn còn lại) : thái độ và tâm trạng của Gia-ve và Giăng Van-giăng trước cái chết của Phăng-tin.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong đoạn trích, người đọc thấy có sự phân chia hai tuyến nhân vật khá rõ. Đối lập với một Gia-ve hung hãn, tàn ác là một Giăng Van-giăng cương nghị, kiên quyết. Khi quyết định ra tự thú cứu Săng-ma-chi-ơ, Giăng Van-giăng đã trở thành một kẻ tội phạm bị truy đuổi của Gia-ve nhưng ông vẫn hoàn toàn bình tĩnh. Trong khi Gia-ve “phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng”, “nắm lấy cổ áo Giăng Van-giăng thì Giăng Van-giăng “không cố gỡ bàn tay hắn”. Trong khi người ta gọi Gia-ve là “ông thanh tra” thì Giăng Van-giăng chỉ gọi hắn với cái tên “Gia-ve”. Con người Giăng Van-giăng dường như không chịu bất cứ một sự uy hiếp nào. Đặc biệt, sau khi Phăng-tin chết, thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve càng kiên quyết hơn. Ông “cậy bàn tay” Gia-ve như “cậy bàn tay trẻ con”. Ông “lăm lăm cái thanh giường” và “nhìn Gia-ve trừng trừng”. Không chỉ vậy, lời nói của Giăng Van-giăng đầy nghiêm khắc : “’Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”. Lời khuyên nhưng đã hàm ý trong đó một sự đe dọa, phản kháng – một lời cảnh cáo của Giăng Van Giăng trước Giave. Có lẽ chính thái độ bình tĩnh và kiên quyết ấy của Giăng Van Giăng đã làm cho Giave run sợ. Một “ông thanh tra” được quyền bắt bớ đánh đập, đe doạ người khác lại bị một tên tù khổ sai uy hiếp. Đó cũng là sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. Trong lời nói của Giăng Van-giăng, người đọc cảm nhận được vị thế kiêu hãnh ngạo nghễ của một “ông thị trưởng” của quyền lực chính nghĩa. Đây chính là hình ảnh của một “người cầm quyền” đã khôi phục được uy quyền của mình. Kẻ thuộc hạ dưới trướng của Giăng Van-giăng cuối cùng cũng phải run sợ, cúi đầu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ở đoạn trích, người đọc cũng thấy đối lập với một Gia-ve hung ác là một Giăng Van-giăng giàu tình thương. Bỏ mặc sự đe doạ của Gia-ve, Giăng Van-giăng vẫn lo lắng và săn sóc cho Phăng-tin. Lời “cầu xin” của Giăng Van-giăng : “Xin ông thư cho ba ngày ! Ba ngày để đi tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia ! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được” đã biểu hiện rõ tấm lòng yêu thương cao cả của ông. Tấm lòng cảm thông của Giăng Van-giăng trước hoàn cảnh đáng thương của Phăng-tin khiến người đọc cảm động. Đó là một nghĩa cử đẹp đẽ đáng trân trọng. Để rồi ngay chính Gia-ve cũng phải ngạc nhiên : “á, à. Tốt thật ! Tốt thật đấy !”. Hành động của Giăng Van-giăng là sự toả sáng của tinh thần nhân văn cao cả. Trong khốn khổ hiểm nguy, lòng tốt và tình yêu thương của con người vẫn được “thăng hoa” rực rỡ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phăng-tin chết, Giăng Van-giăng “xót thương khôn tả”, ông “tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán”… Ông ngồi yên lặng, “chẳng nghĩ đến điều gì trên đời này nữa”. Lời nói thì thầm của Giăng Van-giăng có ý nghĩa sâu xa. Người ta không rõ ông nói gì với Phăng-tin. Chỉ biết sau lời nói ấy người ta thấy xuất hiện “một nụ cười không sao tả được hiện trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết”. Khuôn mặt Phăng-tin ánh lên một sự thanh thản, giống như là mãn nguyện hạnh phúc. Nụ cười của Phăng-tin là điểm sáng của tác phẩm. Nó làm mờ đi những tăm tối hà khắc, những hung ác bạo ngược. Đó cũng là nụ cười của niềm tin lạc quan và khát vọng chiến thắng không gì dập tắt. Lời thì thầm của Giăng Van-giăng có thể là lời hứa tìm lại đứa con cho Phăng-tin, hay có thể là một viễn cảnh tương lai tươi sáng được mở ra. Dẫu thế nào, người đọc cũng cảm thấy một niềm hạnh phúc lan toả đánh thức tâm hồn người ta. Phăng-tin đi vào cõi chết những cũng chính là đi vào “bầu ánh sáng vĩ đại” – sự giải thoát khỏi đau khổ, hạnh phúc để bước vào sự đổi thay của thế giới, sự chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt. Đó cũng là bức thông điệp đẹp đẽ của chủ nghĩa lãng mạn Vích-to Huy-gô trong tác phẩm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đoạn trích <em>Người cầm quyền khôi phục uy quyền</em> thể hiện sự lên ngôi của cái thiện, sự thảm bại của cái ác và khẳng định tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-gô đối với những con người khốn khổ</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngòi bút khắc hoạ chân dung nhân vật đặc sắc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Sử dụng những chi tiết nghệ thuật độc đáo có sức BC cao</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Ngôn ngữ người kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn./.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">BÀI 15: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô</span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> (Trích </em><em>“</em><em>Lão Gô-ri-ô</em><em>”</em><em>)</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">H. Ban-dắc</span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Tiểu thuyết <em>Lão Gô-ri-ô</em> được nhà văn xếp vào <em>Những cảnh đời tư</em> thuộc phần <em>Khảo luận phong tục</em>. Đó là câu chuyện về một người cha, một tư sản mới phất sau 1789 với những mối quan hệ của ông ta trong xã hội. Lão Gô-ri-ô vừa là sản phẩm vừa là nạn nhân thê thảm của xã hội kim tiền mà ông ta là một thành viên tích cực tạo nên nó. Và lão Gô-ri-ô không phải là trường hợp cá biệt, bởi như lời phu nhân Đơ Lăng-giê nói với Ra-xti-nhắc “mình chẳng thấy tấn bi kịch đó diễn ra hàng ngày đó sao ? Chỗ này thì đứa con dâu đâm ra xấc láo hết nước với ông bố chồng đã hi sinh tất cả cho thằng con trai. Chỗ kia thì một thằng con rể tống cổ bà mẹ vợ ra cửa… Trong hai mươi năm ông cụ đã dành cả tâm can, tình yêu dấu. Trong một ngày ông cụ đã cho tất cả cơ nghiệp. Quả chanh đã bị vắt kiệt rồi, mấy cô con gái liền vứt ra góc đường…”. Thực ra <em>Lão Gô-ri-ô</em> khai thác một đề tài không mới. Trước Ban-dắc đã có Sếch-xpia với <em>Vua Lia</em><em>Đỏ và đen</em>. Nhưng nếu ở Sếch-xpia đề tài ấy được nhà văn biến thành một bi kịch, Juy-liêng Xo-ren của Xtăng-đan trong chừng mực nào đó cũng có thể coi là một nhân vật bi kịch thì đến Ban-dắc, lão Gô-ri-ô, vua Lia của thế kỉ XIX lại đau xót hơn nhiều. Cũng đã chết vì sự bội bạc của các con, nhưng cái chết của ông thật thảm thương, nó không có khả năng gợi lên một thứ tình cảm thiêng liêng nào cả, ngoài những giọt nước mắt hiếm hoi của Ra-xti-nhắc. Cùng là những thanh niên nghèo có khát vọng tiến thân, Juy-liêng vừa muốn tiến thân, vừa muốn giữ nhân cách, khinh bỉ xã hội thượng lưu và cuối cùng chàng từ chối xã hội ấy thì Ra-xti-nhắc lại muốn hoà nhập với nó bằng mọi cách. Đề tài về sự tha hoá của con người trước sức mạnh của đồng tiền đã được Ban-dắc khai thác một cách triệt để. Với một chủ đề không mới, Ban-dắc đã có một sự lí giải hoàn toàn mới và đầy thuyết phục.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Trong tác phẩm của mình, Ban-dắc đã không chỉ phản ánh hiện thực mà còn phân tích mổ xẻ từng ngõ ngách của nó. Ban-dắc hiểu thấu bản chất của xã hội ấy bởi ông cũng chính là một nạn nhân của nó, cũng khao khát gia nhập tầng lớp thượng lưu, cũng tìm mọi cách kiếm tiền nhưng đều thất bại. Trong xã hội ấy, quá trình tha hoá của con người diễn ra rất nhanh chóng. Cả xã hội nhảy múa trong ánh hào quang của kim tiền, tranh nhau lao vào để giằng xé lấy tiền bạc và quyền lực. Nhân vật Ra-xti-nhắc với tham vọng bước chân vào xã hội thượng lưu, được trở đi trở lại trong tác phẩm chính là hiện thân của Ban-dắc ở một số phương diện nào đó, Ban-dắc luôn có tham vọng trở thành một vĩ nhân, bởi theo ông, “Những người có tham vọng thì gan sẽ mạnh hơn, máu nhiều chất sắt hơn, tim nóng hơn những người khác” (Lời Vô-tơ-ranh nói với Ra-xti-nhắc). Bao nhiêu năm lăn lộn để thực hiện tham vọng, Ban-dắc đã chuốc lấy nhiều thất bại nhưng ông cũng được rất nhiều với tư cách là một nhà văn. Ông hiểu ra những ngóc ngách tối tăm nhất của xã hội thượng lưu Pari, “sự đồi bại đang phát triển, tài năng thì hiếm hoi”, “Tôi đố cậu đi hai bước trong cái thành phố này mà không gặp những âm mưu tính toán kinh người” (Lời Vô-tơ-ranh nói với Ra-xti-nhắc). Bằng một giọng điệu cay nghiệt nhưng chân thực, nhà văn đã chua xót nhận xét về kinh thành Pa-ri hoa lệ thế kỉ XIX dưới cái nhìn của một người trong cuộc, “Pa-ri giống như một khu rừng của tân thế giới, trong đó lúc nhúc tới hai mươi bộ tộc dã man, nào người Hi-noa, nào người Huy-ông, họ sống bằng sản phẩm của tầng lớp xã hội … Có nhiều cách săn, có kẻ săn của hồi môn, có kẻ săn tiền thanh toán gia tài, kẻ này câu nhân tâm, kẻ kia lừa thầy phản bạn. Anh nào trở về mà túi săn nặng trĩu thì được xã hội tử tế chào mời khoản đãi đón tiếp. Ta phải thừa nhận công đức của cái đất mến khách này, cậu gặp được các thành phố có nhiều nhà trọc phú nhất thế giới đấy. Trong khi thế giới quý tộc kiêu hãnh của tất cả các kinh thành châu âu từ chối một gã trọc phú không cho dự vào hàng ngũ họ thì Pari lại dang tay đón gã, dự những bữa tiệc tùng của gã và chạm cốc với cái ô trọc của gã”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> và Xtăng-đan với </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>1. Tác giả & tác phẩm</strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hô-nô-rê đơ Ban-dắc (1799 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1850), là nhà tiểu thuyết Pháp vĩ đại, một nhà văn hiện thực cách mạng đạt đến mức cổ điển, là một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực, nổi tiếng với bộ sách đồ sộ <em>Tấn trò đời</em>. Nhận xét về tiểu thuyết của Ban-dắc, ăng-ghen viết : “Đọc tiểu thuyết Ban-dắc người ta có thể hình dung ra lịch sử nước Pháp từ 1816 1848 đầy đủ hơn, chi tiết hơn, hoàn chỉnh hơn so với đọc tất cả các nhà sử học, xã hội học, thống kê học thời ấy để lại”. <em>Bộ Tấn trò đời</em> với khoảng 5000 nhân vật thuộc đủ các thành phần xã hội, trong đó có vài trăm nhân vật được coi là điển hình nghệ thuật, là một công trình kiến trúc đồ sộ về mối quan hệ của xã hội tư bản Pháp thế kỉ XIX. Về mặt nội dung, <em>Tấn trò đời</em> là một bức tranh thê lương của loài người trong thời đại mà ánh sáng kim tiền toả đến mọi nơi, mọi ngõ ngách sâu thẳm nhất của cuộc sống, kể cả nơi sâu xa nhất trong tâm hồn mỗi người. Tác phẩm phản ánh một thời kì mà cả xã hội quỳ gối trước "lũ bê vàng". Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm là đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực thể hiện ở nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Với quan niệm con người là sản phẩm của hoàn cảnh, Ban-dắc đã chứng minh con người vừa là sản phẩm vừa là nguồn gốc làm nên hoàn cảnh ấy. Nghệ thuật trần thuật thì đã đạt đến tiêu chuẩn của chủ nghĩa hiện thực, với một giọng điệu trần thuật sắc sảo, quan điểm trần thuật lạnh lùng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tác phẩm <em>Lão Gô-ri-ô</em> là tác phẩm xuất sắc kết tinh nhiều giá trị tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của bộ <em>Tấn trò đời</em>. Đây là một màn nhỏ trong vở kịch cuộc đời mà Ban-dắc đã tạo dựng lên với mục đích tái hiện chân thực, sinh động hiện thực xã hội, mà ở đó ông là một thành viên, một con người mang đầy đủ những tính cách sản phẩm của xã hội. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Đoạn trích <em>Đám tang lão Gô-ri-ô</em> nằm ở phần cuối tác phẩm <em>Lão Gô-ri-ô</em>. Qua đoạn trích này, tác giả đã thể hiện đỉnh cao tấn thảm kịch số phận của lão Gô-ri-ô. Một số phương diện về nội dung tư tưởng và nghệ thuật tiểu thuyết hiện thực của Ban-dắc được kết tinh trong đoạn trích này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>2.Phân tích </strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cảnh đám tang lão Gô-ri-ô đã thể hiện tấn bi kịch của một người cha, một con người đã từng tự biến mình thành nô lệ của đồng tiền. Cha chết nhưng hai cô con gái yêu quý vẫn đi dự vũ hội. Cảnh đám tang diễn ra vô cùng thê thảm, chỉ với một số chi tiết nhỏ, nhà văn đã lật tẩy bộ mặt thật vô cùng thối nát của xã hội mà đồng tiền đang ngự trị. Tất cả những kẻ đến dự đám tang, trừ Ra-xti-nhắc, đều vì đồng tiền mà họ được trả công. Số phận thê thảm của lão Gô-ri-ô là tấm gương chung cho những người có quá nhiều tham vọng đã tự đẩy mình đến bi kịch cô đơn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Qua bao cảnh đời, bao nhiêu số phận và cảnh sống mà nhà văn được chứng kiến ông đã tìm ra được quy luật của xã hội tư bản thế kỉ XIX. Quy luật ấy nằm ở mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh. Con người tạo ra hoàn cảnh, đồng thời là nạn nhân của hoàn cảnh. Số phận lão Gô-ri-ô đã chứng minh quy luật ấy. Đoạn trích <em>Đám tang lão Gô-ri-ô</em> nằm ở phần cuối tác phẩm <em>Lão Gô-ri-ô</em>. Qua đoạn trích này tác giả đã thể hiện đỉnh cao tấn thảm kịch số phận của lão Gôriô. Một số phương diện về nội dung tư tưởng và nghệ thuật tiểu thuyết hiện thực của Ban-dắc được kết tinh trong đoạn trích này. Sau khi lão Gô-ri-ô đã bán đi những tài sản cuối cùng của mình để có tiền cho hai cô con gái bù vào khoản tiêu giấu chồng và vì quá lo lắng cho hai cô con gái, lão Gôriô đâm ra ốm nặng và sắp chết. Trong lúc hấp hối, lão đã rất khao khát được gặp hai cô con gái lần cuối. Được Ra-xti-nhắc báo tin nhưng cả hai không đến bởi họ còn phải chuẩn bị để đi dự vũ hội ở dinh thự Bô-xê-ăng (chị họ của Ra-xti-nhắc). Thậm chí Đen-phin còn giận dỗi vì Ra-xti-nhắc đã không nhanh chóng chuẩn bị để đi dự cùng nàng. Quả thực Ban-dắc đã tạo nên một tình huống thê thảm hơn cả mọi tình huống để bộc lộ số phận nhân vật và bản chất của mối quan hệ người </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- người trong xã hội thượng lưu. Người ta có thể từ chối gặp người cha đang hấp hối người cha mà cả cuộc đời đã hi sinh một cách mù quáng cho các con để đi dự tiệc với nhân tình. Tình huống này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm. Cái chết thê thảm và cô độc của lão Gôriô là một tất yếu, tuân theo rất đúng quy luật của xã hội, là một hậu quả tất yếu của quan niệm sống, của lối giáo dục con của lão Gô-ri-ô. Xã hội ấy tất yếu sẽ có nhiều con người như lão Gô-ri-ô, kiểu yêu con đầy tham vọng của lão sẽ cho lão hai đứa con như thế. Hai cô con gái để bố giẫy giụa trong nỗi khát khao gặp con, chết trơ trọi ở quán trọ nghèo, để đi dự dạ hội là để thực hiện mong ước của chính ông bố. Chúng đang thực hiện ước mơ tha thiết của chính lão Gô-ri-ô đấy chứ. Chính lão đã muốn leo lên cái thang danh vọng ấy và những gì lão không làm được lão đã uỷ thác cho những đứa con. Lão chiều con bằng mọi cách, giúp chúng trở thành những cô công chúa của xã hội thượng lưu rồi lấy chồng thượng lưu. Đặt lên trên hết, trên cả tình nghĩa cha con cái niềm kiêu hãnh được gia nhập xã hội quý tộc, coi nó là lí tưởng cao quý nhất đời nên lão phải nhận cái kết cục tất yếu. Chính lão Gô-ri-ô trước khi tắt thở đã nhận ra điều đó, lão đã nhận ra trách nhiệm thuộc về mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><em>Đám tang lão Gô-ri-ô</em></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> là đoạn trích tập trung những nét tiêu biểu về nghệ thuật hiện thực của Ban-dắc. Qua đó nhà văn đã miêu tả chân thực và lột tả thành công bản chất thối nát của xã hội kim tiền – xã hội mà đồng tiền, tham vọng và những ham muốn hèn mọn được đặt lên trên cả tình cha con, gia đình, chà đạp lên mọi mối quan hệ giữa con người với con người... Thực ra, đồng tiền và danh vọng dù trong bất cứ xã hội nào đều có một sức mạnh vạn năng mà con người thật khó cưỡng lại. Nhưng đồng tiền trong xã hội tư bản, trong xã hội thượng lưu Pháp thế kỉ XIX, dưới cái nhìn của Ban-dắc – một nạn nhân, một sản phẩm của hoàn cảnh xã hội ấy còn có một sức huỷ hoại nhân tính rất khủng khiếp. Toàn bộ <em>Tấn trò đời</em> là sự cố gắng ghi lại và chứng minh sự thật phũ phàng đó. Chỉ với hai trang sách, qua sự xuất hiện nhiều thái độ ứng xử của các nhân vật tham gia đám tang lão Gôriô, nhà văn với khả năng quan sát và tài năng mô tả sắc sảo đã vạch trần bản chất của xã hội tư bản giai đoạn đầu, đặc biệt là bộ mặt thật của giai cấp quý tộc thượng lưu ở Pari. Thế kỉ XIX là thế kỉ mà giai cấp tư sản mới nổi lên, rất giàu có. Còn giai cấp quý tộc phong kiến thì đã sa sút nhưng vẫn cố giữ được địa vị sang trọng của mình. Vì vậy tư sản mới nổi và quý tộc cũ tìm mọi cách để lợi dụng nhau, kẻ có tiền thì tham danh vọng, kẻ có danh vọng lại khát tiền. Và điều tất yếu xảy ra là họ sẵn sàng làm tất cả để có được cái họ thèm muốn, dẫn đến một xã hội đầy toan tính và đầy rẫy những nạn nhân. Lão Gô-ri-ô là một nạn nhân và một sản phẩm của xã hội ấy. Là tư sản mới nổi, lão thực hiện tham vọng bằng cách lấy một bà vợ quý tộc thất thế. Sau đó lão lại tìm mọi cách cho con gái lão được bước chân vào xã hội thượng lưu dù lão phải bán cả gia tài để biến các con lão thành những bà hoàng, có đủ điều kiện để lấy chồng quý tộc. Và lão đã toại nguyện. Nhưng ước mơ của lão được thực hiện cũng là lúc lão rơi vào tấn bi kịch. Kì vọng mà cả gia đình lão gây dựng, hai cô con gái quý tộc đã trở thành nỗi đau của lão mà đến tận khi hấp hối, trơ trọi trong quán trọ tồi tàn, khi tất cả tiền của đã bị hai cô con gái bòn rút hết, lão mới nhận ra. Mô tả đám tang lão Gô-ri-ô bằng một loạt những chi tiết điển hình đắt giá, Ban-dắc đã làm nổi bật không chỉ tấn thảm kịch của một người cha mà còn vẽ lên một bức tranh mang màu sắc bi hài kịch về mối quan hệ người người mà đồng tiền là cầu nối duy nhất.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Sự thê thảm và đáng thương của đám tang được thể hiện qua một số chi tiết nghệ thuật, về không gian và thời gian nghệ thuật. Đó là không gian u ám của quán trọ với bà chủ sẵn sàng ăn cắp kỉ vật (hình trái tim để mấy lọn tóc của hai cô con gái lão Gô-ri-ô, kỉ niệm cuối cùng của lão với hai cô con gái thân yêu) đã đặt trong quan tài người chết. Là không gian hẹp và tối của “một giáo đường nhỏ, thấp và tối” với những vị linh mục “tiến hành tất cả những nghi lễ xứng đáng với giá tiền bảy mươi quan”. Và một nghĩa địa với hai gã đào huyệt “hất được vài xẻng đất xuống che lấp chiếc áo quan” thì ngẩng lên để “đòi tiền công”. Các không gian của ngày tàn, một buổi hoàng hôn ẩm ướt đã gợi lên sự thê thảm cho đám tang người xấu số. Còn thời gian được tác giả đặc biệt chú ý. Thời gian diễn ra đám tang rất nhanh chóng, nghi lễ cử hành mất hai mươi phút còn vị linh mục thì chỉ muốn “chúng ta có thể đi nhanh để khỏi chậm trễ, đã năm giờ rưỡi rồi”. Hành động của mọi người tham gia đám tang đều rất gấp gáp, dường như họ đều không có thời gian. Tác giả đã rất lưu ý đến việc miêu tả chính xác thời gian thực hiện đám tang. Nó được bắt đầu lúc năm giờ và đến sáu giờ xác ông cụ được hạ huyệt. Thời gian gấp gáp và hành động của các nhân vật tham gia vào tang lễ cho thấy họ thực hiện các nghi lễ ấy không phải vì người chết mà họ làm vì lợi ích của bản thân họ, tất cả đều vì tiền (trừ Ra-xti-nhắc). Họ cố hoàn thành công việc của mình theo đúng số tiền mà họ được trả. Cri-xtô-phơ làm với bổn phận “đối với một người đã làm cho anh kiếm được mấy món tiền công kha khá”, vị linh mục thì làm “nghi lễ xứng đáng với giá bảy mươi quan trong một thời kì mà tôn giáo không lấy gì làm giàu lắm để cầu kinh làm phúc”. Riêng câu nhận xét này đã có khả năng phản ánh hiện thực rất lớn. Tôn giáo vốn có địa vị rất cao quý trong những thế kỉ trước ở châu âu, thậm chí có quyền năng tối ưu trong xã hội phong kiến thì nay thật rẻ mạt. Với xã hội tư bản thì tôn giáo duy nhất có sức mạnh là đồng tiền và địa vị, còn thế giới tâm linh thì là một cái gì đó quá phù phiếm. Còn bọn gia nhân của hai cô con gái ông cụ chỉ chờ cho “bài kinh ngắn ngủi cầu cho lão do chàng sinh viên trả tiền” vừa đọc xong là “bọn họ cùng với đám người nhà đạo biến ngay”. Tất cả họ đến đây không phải là dự đám tang trong một niềm thương xót mà đến để “chôn” một con người cho xong nghĩa vụ. Đám tang thật thê thảm, nó sơ sài, vắng vẻ và không chút tình người. Trừ Ra-xti-nhắc, không một ai có một chút cảm thương nào đối với người chết, họ làm công việc của mình, thờ ơ như vứt đi một thứ đồ vật không còn có ý nghĩa đối với cuộc đời. Người đời thờ ơ trước cái chết đáng thương của lão Gô-ri-ô đã đành, đến hai cô con gái – niềm hi vọng và lẽ sống của lão cũng không thèm đến dự đám tang của cha. Khi cha hấp hối, khát khao lớn nhất và cuối cùng là được nhìn và nắm bàn tay hai đứa con gái cũng bị các cô từ chối. Phải cay đắng và căm thù xã hội tới mức cực điểm Ban-dắc mới xây dựng nên tình huống oan nghiệt và cay độc như vậy. Làm sao con người có thể thờ ơ trước cái chết của cha, mà cái chết ấy có nguyên nhân từ chính họ, họ đi dự tiệc với nhân tình trong khi cha họ đang hấp hối và khi cha họ đang được đưa ra nghĩa địa. Với hai cô con gái, hai phu nhân quý tộc thì việc tham dự một bữa tiệc của tầng lớp thượng lưu quan trọng và cần thiết hơn việc tham dự đám tang của cha đẻ của mình. Liên hệ với <em>Hạnh phúc của một tang gia</em> (trích <em>Số đỏ</em> của Vũ Trọng Phụng) để thể thấy sự thâm thuý của Ban-dắc. Lũ con cháu của cụ cố Hồng dù vì tiền nhưng vẫn rỏ được vài giọt nước mắt, vẫn tổ chức một đám tang linh đình. Còn hai cô con gái của lão Gô-ri-ô thì không hề quan tâm đến đám tang của cha. Và càng xót xa hơn khi họ vẫn nghĩ đến trách nhiệm của mình và cố hoàn thành nghĩa vụ ấy. Sự xuất hiện của hai cỗ xe tang có treo huy hiệu nhưng không có người ngồi có một ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. Thứ nhất nó cho thấy với hai con gái và con rể lão Gô-ri-ô, tình cảm cha con không có ý nghĩa gì hết. Sợi dây nối cha con họ với nhau không bị cắt đứt mà được nối bằng một hình ảnh tượng trưng cho gia đình dòng họ của hai ông con rể. Họ chứng tỏ sự có mặt của mình, rằng họ vẫn nhớ đến trách nhiệm của mình bằng cách gửi đến đám tang cha hai cỗ xe tang. Nhưng ý nghĩa thứ hai sâu sắc hơn đó chính là biểu tượng “hai chiếc xe có treo huy hiệu”. Cả cuộc đời lão Gô-ri-ô ước mơ gia đình lão được xã hội thượng lưu công nhận. Mọi cố gắng của lão là được bước vào xã hội thượng lưu đã có kết quả. Cái lão muốn là danh hiệu quý tộc và lão đã có. Nhưng để có được sự xuất hiện của hai chiếc xe treo huy hiệu quý tộc trong đám tang, lão không chỉ mất chính cuộc đời mình mà mất luôn cả hai cô con gái. Cố gắng của cuộc đời lão đã được trả lại bằng hai chiếc xe không người ngồi trong đám tang.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Khi có được cái danh của xã hội thượng lưu thì lão mất tình cha con. Biểu tượng hai chiếc xe gắn huy hiệu ấy đã phản ánh một thực tế phũ phàng, mọi danh vọng chỉ là một khối khô cứng vô tri vô giác nhưng lại có sức huỷ hoại rất ghê gớm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Còn một chi tiết nghệ thuật, một nhân vật quan trọng xuất hiện trong đám tang, tham dự đám tang với mục đích hoàn toàn khác những nhân vật kia chính là chàng sinh viên Ra-xti-nhắc. Đó là chàng sinh viên nghèo, vẫn còn lòng nhân hậu. Chàng lo cho đám tang với tấm lòng của một con người. Đây là một nhân vật tốt rất hiếm hoi trong tác phẩm của Ban-dắc. Thế nhưng lòng tốt của anh cũng không thể tồn tại lâu trong xã hội ấy. Khi mang lão Gô-ri-ô đi chôn cũng là lúc Ra-xti-nhắc chôn vùi đi những tình cảm đẹp đẽ nhất trong anh. Câu chuyện về đám tang không chỉ được tác giả mô tả theo sự phát triển của sự kiện mà còn được tác giả miêu tả theo diễn biến tâm trạng Ra-xti-nhắc. Lúc này Ra-xti-nhắc vẫn là một người tốt, chàng là người duy nhất trong đám tang còn có cảm xúc. Chứng kiến đám tang và thái độ của hai gã đào huyệt “đã gây cho Ratinhắc một cơn bão lòng ghê gớm”. Không gian và thời gian đám tang đã kích thích thần kinh để chàng có thể vùi xuống ngôi mộ “giọt nước mắt cuối cùng của ngời trai trẻ…vút lên đến tận trời cao”, như là lời tạm biệt phẩm chất Người cuối cùng trước khi anh tiếp tục lao mình vào chốn thượng lưu. Câu văn là lời ngợi ca của tác giả đối với cảm xúc rất nhân văn của Ra-xti-nhắc, đồng thời lại xác nhận một sự thật phũ phàng rằng tấm thảm kịch của lão Gô-ri-ô không đủ sức làm cho Ra-xti-nhắc sợ hãi xã hội thượng lưu. ánh hào quang của cuộc sống xa hoa vẫn rất hấp dẫn Ra-xti-nhắc. Và đứng trước nghĩa địa, hướng về Pa-ri hoa lệ chàng vẫn sẵn sàng thách thức và quyết tâm sẽ bước vào xã hội ấy. Ra-xti-nhắc là một nhân vật được trở đi trở lại rất nhiều lần trong bộ </span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>Tấn trò đời</em> và toàn bộ cuộc đời anh ta là quá trình tha hoá của nhân tính. Trong <em>Lão Gô-ri-ô</em> anh ta vẫn là một thanh niên tử tế bởi anh vừa mới ở tỉnh lẻ lên Pa-ri, mới chỉ bắt đầu tiếp xúc với xã hội thượng lưu. Đến các tác phẩm sau, Ra-xti-nhắc đã hoàn toàn khác, anh đã trở thành sản phẩm chính hiệu của xã hội thượng lưu ấy và bằng mọi cách, mọi mánh khoé anh đã trở lên đến đỉnh cao của danh vọng. Ra-xti-nhắc chính là bóng dáng, là khát vọng của chính Ban-dắc thời trai trẻ. Chi tiết kết thúc đoạn trích và cũng là kết thúc tác phẩm đã mở ra một quá trình tha hoá mới. Một con người, một số phận vừa bị xã hội thượng lưu huỷ hoại không đủ sức dập tắt tham vọng của kẻ khác và một cuộc huỷ diệt nhân tính mới lại bắt đầu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Với cái nhìn của một nhà văn hiện thực mang tư tưởng duy vật, Ban-dắc đã phát hiện ra quy luật nghiệt ngã của xã hội đồng tiền. Bằng một cái nhìn biện chứng về mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh, nhà văn đã phát hiện và mô tỉ tỉ mỉ quá trình tha hoá của con người. Con người là sản phẩm của hoàn cảnh điển hình chính là nguyên tắc sáng tạo của chủ nghĩa hiện thực. Kết cục bi thảm của số phận lão Gô-ri-ô là một tất yếu cho lối sống, quan điểm sống và tham vọng của lão. Và Ra-xti-nhắc cũng là một sản phẩm tất yếu của xã hội ấy. Là một nghệ sĩ, một người lao động nghệ thuật dám đánh đổi cả cuộc đời mình cho nghệ thuật, Ban-dắc đem đến cho xã hội, nhất là thể loại tiểu thuyết một sự cách tân táo bạo. Nhà văn giống như là nhà sử học phải ghi lại tất cả những gì xảy ra trong hiện thực, không thiếu một con người nào, một lĩnh vực nào trong đời sống dù nó nghiệt ngã đến đâu. Theo ông, nhà văn là người tìm hiểu, cắt nghĩa và giải thích hiện thực một cách chân thực, khách quan và không thiên vị. Phải nói rằng, những đau đớn nặng nề của cuộc sống đầy tham vọng giáng vào Ban-dắc đã tạo nên ở ông một quan điểm sáng tạo, một cái nhìn tinh nhạy sắc sảo nhưng cũng thật nghiệt ngã với cuộc sống. <em>Tấn trò đời</em> là bức tranh đen tối về xã hội Pháp đầu thế kỉ XIX và <em>Lão Gô-ri-ô</em> là bức tranh ảm đạm nhất. Có lẽ chính tài năng, phong cách và quan điểm nghệ thuật của Hô-nô-rê đơ Ban-dắc đã là một trong những nhân tố quan trọng để văn học Việt Nam có được những tên tuổi như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan và Nam Cao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đoạn trích <em>Đám tang lão Gô-ri-ô</em></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> đã phản ánh một phần bộ mặt XH kim tiền nước Pháp giai đoan giai cấp tư sản đang lên ngôi. Qua đám tang lão Gô-ri-ô, nhà văn cất tiếng nói phê phán và cảnh báo hiện suy đồi đạo đức trong XH thượng lưu đương thời</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đoạn trích mang bút pháp hiện thực sức sảo, ngòi bút khám phá hiện thực chân thực, chính xác</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cách kể chuyện linh họat, hấp dẫn người đọc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Giọng điệu biến đổi theo cốt truyện, đơn giản nhưng hiệu quả</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Ngôn từ chính xác, hợp lý, sắc sảo, sử dụng các chi tiết nghệ thuật mang lại hiệu qủa cao./.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">BÀI 16: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA</span></span></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>(Trích "Đạo đức và luân lí Đông Tây”)</em></span></span></p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phan Châu Trinh</span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh nổi tiếng với những áng văn chính luận đầy tính chất hùng biện, có lập luận đanh thép. Sáng tác của Phan Châu Trinh thấm nhuần tinh thần chủ nghĩa yêu nước dân chủ sâu sắc. Đoạn trích <em>Về luân lí xã hội ở nước ta</em> đã thể hiện quan niệm của tác giả về luân lí xã hội và khát vọng về một nước Việt Nam tự do độc lập.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>1. </strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Tác giả & tác phẩm</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phan Châu Trinh (1872 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ông là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX. Sau khi đỗ Phó bảng, làm quan một thời gian rồi cáo quan, Phan Châu Trinh đi khắp trong nước và sang Trung Quốc, Nhật Bản để xem xét thời cuộc. Ông chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp. Năm 1908, ông bị bắt và đày đi Côn Đảo khi tham gia phong trào chống sưu thuế ở Trung Kì.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Phan Châu Trinh viết nhiều, bằng cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ, nổi tiếng với những áng văn chính luận sắc sảo, hùng biện và những vần thơ thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Tác phẩm chính : <em>Đầu Pháp chính phủ thư</em> (1906), <em>Tỉnh quốc hồn ca I, II</em> (1907, 1922), <em>Giai nhân kì ngộ diễn ca</em> (1915), <em>Tây Hồ thi tập</em> (1904 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1914), <em>Xăng-tê thi tập</em> (1914 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1915), <em>Thất điều trần</em> (1922), <em>Đạo đức và luân lí Đông Tây</em> (1925), <em>Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa</em> (1925).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Về luân lí xã hội ở nước ta là đoạn trích trong phần III của bài <em>Đạo đức và luân lí Đông Tây</em>, được Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà Hội Thanh niên (Sài Gòn) vào đêm 19 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 11 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1925.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>2. </strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Phân tích</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bố cục của tác phẩm là một bài văn chính luận, đoạn trích có giọng điệu đanh thép, lập luận chặt chẽ, lôgíc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Lời sách Nho xưa đã dạy "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Như thế, sửa nhà, trị nước rồi mới yên thiên hạ. Đó là hệ thống tư tưởng đã ăn sâu vào cơ chế của nhà nước phong kiến. Theo phương Tây, luân lí cũng phát triển trên ba giai đoạn : từ gia đình lên quốc gia đến xã hội. Xuất phát từ quan niệm đó, Phan Châu Trinh chỉ ra trong xã hội Việt Nam thời kì này, cả luân lí gia đình lẫn luân lí quốc gia (cốt lõi là ý thức dân tộc) đều tiêu vong. Bởi vậy, khái niệm luân lí xã hội đối với người Việt Nam lại càng trở nên xa lạ. Bắt đầu từ cách đặt vấn đề bằng hình thức phản đề như thế, cách lập luận của tác giả có sức thuyết phục đặc biệt với người đọc :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">"Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì". Luân lí xã hội là nền tảng đạo đức của cả nhân loại. Không thể coi luân lí xã hội chỉ là tình cảm bè bạn giữa người này với người khác. Luân lí xã hội tức là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, từng quốc gia mà còn đến cả thế giới. Cách mở đầu của đoạn trích đã tạo ra một tình huống có vấn đề, buộc người đọc phải tìm hiểu cắt nghĩa, lí giải. Vậy, biểu hiện của sự không có luân lí xã hội ở chỗ nào, và muốn có luân lí xã hội phải làm gì. Điều này được tác giả trình bày cụ thể ở những phần sau của bài viết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nước ta thực chất không có luân lí xã hội, biểu hiện ở nhiều phương diện </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Không có luân lí xã hội bởi người nước mình không biết đoàn kết liên hiệp lại với nhau, "phải ai tai nấy", "ai chết mặc ai".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Không có luân lí xã hội bởi người nước mình không biết đến đoàn thể, không trọng công ích : Bọn học trò trong nước ham quyền tước, vinh hoa, sinh ra giả dối, nịnh hót.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Không có luân lí xã hội vì giai cấp thống trị, kẻ "mang đai đội mũ", kẻ "áo rộng khăn đen" để mặc dân cực khổ, nô lệ, mặc sức "vơ vét", "rút tỉa". Ngày trước bọn chúng là "cử nhân", "tiến sĩ" thời nho học, ngày nay thời Tây học chúng là "kí lục", "thông ngôn". Quan lại chính là một "lũ ăn cướp có giấy phép".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bằng những lí lẽ chặt chẽ với những dẫn chứng cụ thể, tác giả đã khẳng định sự tiêu vong hoàn toàn của luân lí xã hội. Cái nhìn của tác giả là cái nhìn trung thực khách quan, phân tích rạch ròi những mặt xấu, mặt hại của người nước mình để từ đó có khả năng thức tỉnh tinh thần và ý thức họ. Theo quan niệm dân chủ công khai, Phan Châu Trinh chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ với một thái độ phê phán nghiêm khắc. Mỗi một lí lẽ đưa ra của tác giả đều là một cách bác bỏ sự tồn tại của thể chế phong kiến mục ruỗng, lạc hậu. Các lí lẽ chặt chẽ, sắc bén kết hợp với những câu văn cảm thán tạo ra sức thuyết phục cao của văn chính luận. Trạng thái cảm xúc cũng như tình cảm, phẩm chất của người diễn thuyết vì thế cũng được bộc lộ rõ. ở đây, yếu tố biểu cảm kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố nghị luận đã tạo tính chất sinh động cho bài văn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> "Thương hại thay ! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> "Quan lại đời xưa đời nay của ta là thế đấy !".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> "Luân lí của bọn thượng lưu... ở nước ta là thế đấy !".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> "Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay !"...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đọc văn bản, người đọc không có cảm giác khô khan giáo điều mà cảm nhận được những rung động chân thành, những phân tích sắc sảo cụ thể, sinh động. Bao nhiêu xúc cảm xót xa, căm hận như trào lên đầu ngọn bút khẳng định một trái tim yêu nước thiết tha của tác giả.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cuối cùng tác giả đi đến khẳng định sự truyền bá chủ nghĩa xã hội, gây dựng đoàn thể có mối quan hệ biện chứng với sự nghiệp giành tự do, độc lập cho dân tộc. Có đoàn thể cũng chính là gây dựng tinh thần đoàn kết một lòng phát huy tinh thần bình đẳng của con người trong xã hội. Đó cũng là sự xây dựng luân lí xã hội của người nước mình. Luân lí xã hội là nền tảng đạo đức, nền tảng cho sự nghiệp giành độc lập, tự do của Tổ quốc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận là một đặc điểm chung bài văn bản. Bài diến thuyết không chỉ được phát biểu bằng chính kiến, bắng lý trí tỉnh táo mà còn bằng trái tim tràn trề cảm xúc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Cách thuyết minh bằng một loạt các phản kháng, phủ nhận cách hiểu sai và việc nêu lên cái thiếu của dân tộc ta trên phương diên luân lý XH, tác giả dần dần giúp người nghe lĩnh hội được bản chất của vấn đề.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Giọng điệu hùng hồn, trang trọng, giáu sức thuyết phục. Cách dùng các hình ảnh, lối so sánh ví von độc đáo mang sức BC cao </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong> Đoạn trích thể hiện tâm huyết của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh đối với dân tộc, với đất nước. Qua đoạn trích, tác giả muốn khẳng định gây dựng nền luân lý XH là đièu kiện thiết yếu để khôi phục ý thức về nghãi vụ đối với quốc gia nhằm mục đích giành lại độc lập, tự do./.</strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">BÀI 17: BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC</span></span></p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ăng-Ghen</span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phri-đrích Ăng-ghen (1820 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1895) xuất thân trong một giàu có ở Bác-men, Đức. Ông học đại học ở Béc-lin, quen biết Các Mác năm 1844 ở Pa-ri, sau đó sang sống ở Anh và mất ở đây. Ông là nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ăng-ghen chủ yếu viết những tác phẩm về triết học, chính trị, kinh tế, lịch sử, có công trình viết chung với Mác là <em>Tuyên ngôn Đảng Cộng sản</em> (1848).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Các Mác (1818 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1883) là con của một luật sư ở Tê-ri-e, Đức. Ông sớm tiếp xúc với tư tưởng Cách mạng Pháp 1789 và nền văn học cổ điển Đức, bảo vệ luận án tiến sĩ triết học năm 23 tuổi. Sau nhiều truân chuyên trong bước đường hoạt động xã hội và cách mạng, ông sang ở hẳn Luân Đôn và mất ở đây.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Công trình nổi tiếng nhất của Mác là bộ <em>Tư bản</em> (1864 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1876).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Mác qua đời ngày 14 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 3 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1883, tang lễ cử hành tại nghĩa trang Hai-ghết (Luân Đôn). Ăng-ghen đọc bài phát biểu trước mộ Mác. Đây là một bài văn nghị luận tiêu biểu và có giá trị văn chương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">· Phân tích văn bản: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Là nhà triết học, lí luận, nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc của thế giới, Ăng-ghen cũng có rất nhiều đóng góp trên lĩnh vực văn học nghệ thuật. Bài phát biểu của Ăng-ghen đọc trước mộ Các Mác là một bài văn nghị luận tiêu biểu và có giá trị văn chương. Bài phát biểu ngắn gọn súc tích, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ tôn vinh tài năng và tên tuổi của nhà cách mạng vĩ đại thế giới : Các Mác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Bài văn có thể được chia làm 3 phần :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Phần 1 (từ đầu đến <em>gây ra</em>) : sự ra đi của Mác với niềm tiếc thương vô hạn của người ở lại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Phần 2 (tiếp theo đến <em>không làm gì thêm nữa</em>) : tổng kết 3 cống hiến vĩ đại của Mác đối với khoa học lịch sử và phong trào cách mạng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Phần 3 (phần còn lại) : khẳng định sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp của Mác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Ngay phần mở đầu, tác giả có cách nêu tình huống tạo một sự chú ý đặc biệt với người đọc : “Chiều ngày 14 tháng ba, vào lúc ba giờ kém mười lăm phút, nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại đã ngừng suy nghĩ”. Câu văn mở đầu đồng thời là lời thông báo về sự ra đi vĩnh viễn của Các Mác rất cảm động. Cách nói giảm “nhà tư tưởng vĩ đại” “đã ngừng suy nghĩ” vừa tạo sắc thái kính cẩn lại vẫn tạo ra vẻ trang trọng rất đúng với hình ảnh một con người suốt đời “cống hiến cho sự nghiệp giai cấp vô sản toàn thế giới”. Cũng giống như những bài văn có ý nghĩa tiễn đưa, khóc thương người đã mất, trong phần mở đầu tác giả cũng bộc lộ rõ cảm xúc của mình về sự ra đi Mác : “Rồi đây, người ta sẽ cảm thấy nỗi trống vắng do sự qua đời của bậc vĩ nhân ấy gây ra”. Ngôn ngữ ngắn gọn súc tích nhưng lại có sức biểu cảm sâu xa, có khả năng đánh thức những tình cảm kính yêu muôn vàn của người đọc đối với vị lãnh tụ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Riêng ở phần 2, tác giả đã dành phần lớn dung lượng của bài viết ghi lại những cống hiến to lớn của Mác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Trước hết, đó là tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người : con người trước hết cần phải có cái ăn, cái uống, quần áo và chỗ ở rồi sau đó mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo. Đó cũng là một lôgíc đơn giản có ý nghĩa biện chứng. Các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật, tôn giáo phải được xuất phát từ sự phát triển kinh tế, từ điều kiện vật chất trực tiếp, cụ thể. Cách so sánh với quy luật phát triển thế giới hữu cơ của Đác Uyn cùng với nghệ thuật liệt kê đã làm tăng sức thuyết phục và sự vĩ đại trong cống hiến của Mác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Cống hiến thứ 2 là việc tìm ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. Đặc biệt là việc phát hiện giá trị thặng dư – phần giá trị dôi ra ở sản phẩm so với khoản tiền phải chi để tạo sản phẩm ấy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Cống hiến thứ 3 là những phát kiến khoa học có tác động cách mạng đến công nghiệp, đến sự phát triển lịch sử nói chung. Khi nêu cống hiến thứ 3 của Mác, tác giả có ý tách thành 2 đoạn văn nhỏ :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Đoạn thứ nhất khẳng định con người khoa học ở Mác ; đoạn thứ hai khẳng định con người cách mạng ở Mác. Điều đặc sắc là mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và cách mạng : “Khoa học đối với Mác là một động lực lịch sử, một lực lượng cách mạng”. Mác là nhà khoa học nhưng trước hết ông cũng là một nhà cách mạng. “Đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác”. Ông cũng là người đầu tiên đem đến cho giai cấp vô sản sự ý thức về địa vị và yêu cầu của mình. Cách trình bày 3 cống hiến của Mác được Ăng-ghen sắp xếp chặt chẽ, theo một trật tự logíc nhất định. Bằng biện pháp nghị luận tăng tiến, người đọc nhận ra sự phát triển hiệu quả của từng cống hiến của Mác. Cống hiến sau lớn hơn, vĩ đại hơn cống hiến trước. Chẳng hạn để mở đầu cho lời giới thiệu cống hiến thứ 2 (sau cống hiến thứ nhất) là lời dẫn : “Nhưng không chỉ có thế thôi”. Hoặc câu văn chuyển tiếp “Nhưng đấy hoàn toàn không phải điều chủ yếu ở Mác” để tác giả đi đến khẳng định : “Khoa học đối với Mác là một động lực lịch sử, một lực lượng cách mạng”. Các cụm từ như <em>bởi lẽ</em>, <em>trước hết</em>, <em>đó là</em>… mở đầu các đoạn văn không chỉ có tác dụng liên kết đoạn mà còn tạo cho người đọc có nhiều điểm nhìn mở rộng và sâu sắc về Mác. Những lập luận tạo được sự lôgíc, mạch lạc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Lời của Ăng-ghen ở phần kết, một lần nữa khẳng định lại sự bất diệt của tên tuổi và sự nghiệp của Mác. ở đó người đọc cũng nhận ra một niềm kính yêu, sự cảm phục sâu sắc, một sự tiếc thương vô hạn của Ăng-ghen với Mác. Đó cũng là sự tôn vinh chính nghĩa khi Mác đứng về phía nhân loại tiến bộ, về phía giai cấp vô sản toàn thế giới để bảo vệ quyền lợi của họ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">BÀI 18: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA</span></span></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>(Trích)</em></span></span></p> </p><p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hoài Thanh</span></span></p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. <strong>Tác giả & văn bản</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hoài Thanh (1909 </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông tham gia các phong trào yêu nước từ khi còn đi học. Tháng 8 năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm Chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc ở Huế, sau đó giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ngành văn hoá </span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">-</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> nghệ thuật. Hoài Thanh được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật năm 2000. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với phương châm "lấy hồn tôi để hiểu hồn người", văn phê bình của Hoài Thanh tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng và ý vị.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tác phẩm chính : <em>Văn chương và hành động</em> (1936), <em>Thi nhân Việt Nam</em> (1942), <em>Quyền sống của con người trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du</em> (1949), <em>Nói chuyện thơ kháng chiến</em> (1950), <em>Phê bình và tiểu luận</em> (3 tập : 1960, 1965, 1971) – trong đó nổi bật nhất là cuốn <em>Thi nhân Việt Nam</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Đoạn trích thể hiện quan niệm của tác giả về tinh thần thơ mới, thuộc phần cuối bài <em>Một thời đại trong thi ca</em> – tiểu luận mở đầu cuốn <em>Thi nhân Việt Nam</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> <strong>2</strong>. <strong>Phân tích</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Nhìn lại tiến trình văn học Việt Nam những năm 1930 </span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- 1945 người ta không khỏi giật mình trước sự phát triển kỳ diệu của nó. Sự phân hoá giai cấp trong xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn chương, đặc biệt là thơ ca lãng mạn. Sự xuất hiện của phong trào Thơ mới là một dấu son chói lọi đánh dấu bước phát triển rực rỡ, ghi tên một thời đại thơ ca lãng mạn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Đoạn trích tập trung nêu chủ đề "Tinh thần Thơ mới", có bố cục rõ ràng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Phần 1 (từ đầu đến <em>đại thể</em>) : đặt vấn đề tinh thần thơ mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Phần 2 (tiếp theo đến <em>băn khoăn riêng</em>) : sự phân biệt thơ cũ và thơ mới ; cảm xúc chủ đạo của thơ mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Phần 3 (còn lại) : niềm tin, hi vọng vào sự phát triển của thơ mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Để khẳng định tinh thần của Thơ mới, tác giả Hoài Thanh đã sử dụng một cách lập luận chặt chẽ, lôgíc. Thơ mới chính là thơ của cái Tôi cá nhân cá thể. Đặc biệt ở phần thứ hai, tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ <em>tôi</em> trong việc phân biệt với chữ <em>ta</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Chữ <em>tôi</em> là "thời của bây giờ" xuất hiện trên thi đàn Việt Nam buổi đầu còn bỡ ngỡ. Giống như một cô dâu mới, chữ <em>tôi</em> của thơ mới bị bao nhiêu ánh mắt tò mò nhìn ngắm, lúc ấy chữ <em>tôi</em> thật lạc lõng. Theo thời gian, chữ <em>tôi</em> dần được chấp nhận. Còn chữ <em>ta</em> thuộc về thời trước. Chữ <em>ta</em> có thể chỉ chung cho nhiều người khác với chữ <em>tôi</em> chỉ cá nhân cá thể. Tác giả đưa ra những lập luận về điều kiện, hoàn cảnh xã hội : Việt Nam xưa "không có cá nhân. Chỉ có đoàn thể : lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình". Vai trò của cá nhân trong cộng đồng quá mờ nhạt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Với cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, giàu sức thuyết phục, tác giả đã có cách dẫn dắt khá hợp lý. Mở đầu là cách đặt vấn đề về tinh thần thơ giữa thơ cũ và thơ mới. Tuy nhiên đó chỉ là sự phân biệt dựa trên cái nhỏ lẻ, cá thể. Sự phân biệt rõ phải dựa vào đại thể. Phần thứ hai, sự phân biệt này dựa trên nội dung của chữ <em>tôi</em> và chữ <em>ta</em>. Thơ mới là thơ chữ <em>tôi</em>. Bởi thế, tâm hồn các thi nhân thu trong khuôn khổ chữ "tôi" dễ cảm thấy cô đơn vắng lạnh : "Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ <em>tôi</em>... Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh". Tiếp theo mạch cảm xúc của bài viết, cảm hứng <em>buồn</em> trong thơ mới được đề cập đến như một nội dung tất yếu :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> "Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế". Cách dẫn dắt lập luận càng trở nên chặt chẽ lôgíc hơn khi tác giả đưa ra các ví dụ cụ thể để so sánh, liên tưởng. Câu chuyện của Cao Bá Nhạ được gợi ra có tính chất đòn bẩy khẳng định nỗi buồn thương không nơi nương tựa của các thi nhân thơ mới. Nỗi buồn của thơ mới được biểu hiện như một bi kịch "ngấm ngầm".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Cuối đoạn trích, bằng một câu văn chuyển ý tinh tế, tác giả đã khẳng định tình yêu tiếng Việt, tình yêu ngôn ngữ nước Việt trong tâm hồn mỗi thi nhân thơ mới : "Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt. Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt...".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Tình yêu ấy chính là sự biểu hiện của lòng yêu nước, của tinh thần nòi giống bất diệt trong tâm hồn các nhà thơ mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Lời văn của Hoài Thanh vừa sắc sảo vừa tinh tế. Ngôn ngữ giàu hình ảnh mang sắc thái biểu cảm cao đã tạo một phong vị riêng cho lời bình của tác giả. Chẳng hạn đoạn văn : "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ <em>tôi</em>. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu [...]. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận" là một đoạn văn đặc sắc về giá trị nội dung lẫn nghệ thuật. Cách diễn đạt móc xích ở những câu đầu tiên đã tạo ra sự liền mạch trong cảm xúc của đoạn văn (<em>"trong vòng chữ tôi" - mất bề rộng</em> ta đi tìm <em>bề sâu. </em>Nhưng càng <em>đi sâu</em> càng thấy lạnh). Khẳng định cái "tôi" cô đơn của các thi nhân thơ mới, tác giả đã mượn cách nói lặp lại cấu trúc ngữ pháp như phát triển điệp khúc : <em>ta thoát lên tiên</em>, <em>ta điên cuồng cùng</em>, <em>ta phiêu lưu với</em>, <em>ta đắm say cùng</em>... Các câu văn giàu tính nhạc đã tạo ra các vế câu nhịp nhàng, cân chỉnh đều đặn : "động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Ở phần kết, vẫn là cách sử dụng hình thức điệp ngữ <em>chưa bao giờ</em> (được lặp lại ba lần), cùng với hình thức câu phủ định đã tạo hiệu quả diễn đạt cao. Phủ định để khẳng định niềm tin mãnh liệt của tác giả vào sự phát triển của thơ mới trong văn mạch của dân tộc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Đoạn trích có lập luận chặt chẽ đảm bảo tính logic của tư duy có khả năng thuyết phục cao, khẳng định một ưu thế của văn nghị luận phê bình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Cách dẫn dắt mạch văn tự nhiên, linh hoạt, độc đáo. Lời văn tự nhiên, biến hoá có sức thuyết phục cao. Lối diến đạt giàu hình ảnh, cảm xúc được đan cài tinh tế, uyển chuyển</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> Ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc, dung dị, dễ hiểu mà vẫn xúc tích, có giá trị BC cao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> Đoạn trích tập trung giải thích sự ra đời của thơ mới. Từ đó tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cổ vũ sự xuất hiện của ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của các nhà thơ mới đối với dân tộc ./. </span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(Sưu tầm)</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="bichngoc, post: 33713, member: 1814"] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B]BÀI 14: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][I](Trích [B]Những người khốn khổ)[/B][/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Vích to-Huy gô[/B][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Vích-to Huy-gô (1802 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của Pháp. Cha ông là một tướng lĩnh cách mạng, mẹ ông là người có tư tưởng bảo hoàng. Ông ảnh hưởng tư tưởng của mẹ, nhưng sau rời bỏ và trở thành chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tác phẩm chính : về thơ có các tập [I]Lá thu[/I] (1831), [I]Trừng phạt[/I] (1853), [I]Mặc tưởng[/I] (1856) ; về tiểu thuyết có [I]Nhà thờ Đức Bà Pa-ri[/I] (1831), [I]Những người khốn khổ[/I] (1862) ; về kịch có [I]Héc-na-ni[/I] (1830),... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tiểu thuyết [I]Những người khốn khổ[/I] : [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Giăng Van-giăng là người lao động nghèo, bị khép tội tù khổ sai vì đã ăn cắp một cái bánh mì cho cháu. Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự cảm hoá của Giám mục Mi-ri-en. Ông đổi tên là Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng. Nhưng ông luôn bị thanh tra Gia-ve nghi ngờ và theo dõi. Ông giúp đỡ Phăng-tin, tìm và nuôi Cô-dét, con gái Phăng-tin. Giăng Van-giăng còn cùng mọi người chiến đấu chống chính quyền tư sản. Ông cứu sống Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét và tha chết cho Gia-ve. Sau khi cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu của Ma-ri-uýt với Cô-dét và cuối cùng chết trong cảnh cô đơn. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Đoạn trích [I]Người cầm quyền khôi phục uy quyền[/I] thể hiện sự lên ngôi của cái Thiện, sự thảm bại của cái ác và khẳng định tấm lòng nhân đạo cao cả của V. Huy-gô đối với những con người khốn khổ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đoạn trích có thể được chia làm 3 phần : [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phần 1 (từ đầu đến [I]rùng mình[/I]) : nêu bối cảnh câu chuyện và nỗi sợ hãi của Phăng-tin trước Gia-ve. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phần 2 (tiếp theo đến [I]tắc thở[/I])[I] :[/I] cảnh bắt Giăng Van-giăng và cái chết của Phăng-tin. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phần 3 (đoạn còn lại) : thái độ và tâm trạng của Gia-ve và Giăng Van-giăng trước cái chết của Phăng-tin. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong đoạn trích, người đọc thấy có sự phân chia hai tuyến nhân vật khá rõ. Đối lập với một Gia-ve hung hãn, tàn ác là một Giăng Van-giăng cương nghị, kiên quyết. Khi quyết định ra tự thú cứu Săng-ma-chi-ơ, Giăng Van-giăng đã trở thành một kẻ tội phạm bị truy đuổi của Gia-ve nhưng ông vẫn hoàn toàn bình tĩnh. Trong khi Gia-ve “phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng”, “nắm lấy cổ áo Giăng Van-giăng thì Giăng Van-giăng “không cố gỡ bàn tay hắn”. Trong khi người ta gọi Gia-ve là “ông thanh tra” thì Giăng Van-giăng chỉ gọi hắn với cái tên “Gia-ve”. Con người Giăng Van-giăng dường như không chịu bất cứ một sự uy hiếp nào. Đặc biệt, sau khi Phăng-tin chết, thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve càng kiên quyết hơn. Ông “cậy bàn tay” Gia-ve như “cậy bàn tay trẻ con”. Ông “lăm lăm cái thanh giường” và “nhìn Gia-ve trừng trừng”. Không chỉ vậy, lời nói của Giăng Van-giăng đầy nghiêm khắc : “’Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”. Lời khuyên nhưng đã hàm ý trong đó một sự đe dọa, phản kháng – một lời cảnh cáo của Giăng Van Giăng trước Giave. Có lẽ chính thái độ bình tĩnh và kiên quyết ấy của Giăng Van Giăng đã làm cho Giave run sợ. Một “ông thanh tra” được quyền bắt bớ đánh đập, đe doạ người khác lại bị một tên tù khổ sai uy hiếp. Đó cũng là sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. Trong lời nói của Giăng Van-giăng, người đọc cảm nhận được vị thế kiêu hãnh ngạo nghễ của một “ông thị trưởng” của quyền lực chính nghĩa. Đây chính là hình ảnh của một “người cầm quyền” đã khôi phục được uy quyền của mình. Kẻ thuộc hạ dưới trướng của Giăng Van-giăng cuối cùng cũng phải run sợ, cúi đầu. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ở đoạn trích, người đọc cũng thấy đối lập với một Gia-ve hung ác là một Giăng Van-giăng giàu tình thương. Bỏ mặc sự đe doạ của Gia-ve, Giăng Van-giăng vẫn lo lắng và săn sóc cho Phăng-tin. Lời “cầu xin” của Giăng Van-giăng : “Xin ông thư cho ba ngày ! Ba ngày để đi tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương kia ! Phải trả giá thế nào tôi cũng chịu. Nếu muốn, ông cứ đi kèm tôi cũng được” đã biểu hiện rõ tấm lòng yêu thương cao cả của ông. Tấm lòng cảm thông của Giăng Van-giăng trước hoàn cảnh đáng thương của Phăng-tin khiến người đọc cảm động. Đó là một nghĩa cử đẹp đẽ đáng trân trọng. Để rồi ngay chính Gia-ve cũng phải ngạc nhiên : “á, à. Tốt thật ! Tốt thật đấy !”. Hành động của Giăng Van-giăng là sự toả sáng của tinh thần nhân văn cao cả. Trong khốn khổ hiểm nguy, lòng tốt và tình yêu thương của con người vẫn được “thăng hoa” rực rỡ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phăng-tin chết, Giăng Van-giăng “xót thương khôn tả”, ông “tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán”… Ông ngồi yên lặng, “chẳng nghĩ đến điều gì trên đời này nữa”. Lời nói thì thầm của Giăng Van-giăng có ý nghĩa sâu xa. Người ta không rõ ông nói gì với Phăng-tin. Chỉ biết sau lời nói ấy người ta thấy xuất hiện “một nụ cười không sao tả được hiện trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết”. Khuôn mặt Phăng-tin ánh lên một sự thanh thản, giống như là mãn nguyện hạnh phúc. Nụ cười của Phăng-tin là điểm sáng của tác phẩm. Nó làm mờ đi những tăm tối hà khắc, những hung ác bạo ngược. Đó cũng là nụ cười của niềm tin lạc quan và khát vọng chiến thắng không gì dập tắt. Lời thì thầm của Giăng Van-giăng có thể là lời hứa tìm lại đứa con cho Phăng-tin, hay có thể là một viễn cảnh tương lai tươi sáng được mở ra. Dẫu thế nào, người đọc cũng cảm thấy một niềm hạnh phúc lan toả đánh thức tâm hồn người ta. Phăng-tin đi vào cõi chết những cũng chính là đi vào “bầu ánh sáng vĩ đại” – sự giải thoát khỏi đau khổ, hạnh phúc để bước vào sự đổi thay của thế giới, sự chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt. Đó cũng là bức thông điệp đẹp đẽ của chủ nghĩa lãng mạn Vích-to Huy-gô trong tác phẩm. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đoạn trích [I]Người cầm quyền khôi phục uy quyền[/I] thể hiện sự lên ngôi của cái thiện, sự thảm bại của cái ác và khẳng định tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-gô đối với những con người khốn khổ [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngòi bút khắc hoạ chân dung nhân vật đặc sắc [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Sử dụng những chi tiết nghệ thuật độc đáo có sức BC cao Ngôn ngữ người kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn./. [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]BÀI 15: ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4][I] (Trích [/I][I]“[/I][I]Lão Gô-ri-ô[/I][I]”[/I][I])[/I] [/SIZE][/FONT] [RIGHT][RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4]H. Ban-dắc[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Tiểu thuyết [I]Lão Gô-ri-ô[/I] được nhà văn xếp vào [I]Những cảnh đời tư[/I] thuộc phần [I]Khảo luận phong tục[/I]. Đó là câu chuyện về một người cha, một tư sản mới phất sau 1789 với những mối quan hệ của ông ta trong xã hội. Lão Gô-ri-ô vừa là sản phẩm vừa là nạn nhân thê thảm của xã hội kim tiền mà ông ta là một thành viên tích cực tạo nên nó. Và lão Gô-ri-ô không phải là trường hợp cá biệt, bởi như lời phu nhân Đơ Lăng-giê nói với Ra-xti-nhắc “mình chẳng thấy tấn bi kịch đó diễn ra hàng ngày đó sao ? Chỗ này thì đứa con dâu đâm ra xấc láo hết nước với ông bố chồng đã hi sinh tất cả cho thằng con trai. Chỗ kia thì một thằng con rể tống cổ bà mẹ vợ ra cửa… Trong hai mươi năm ông cụ đã dành cả tâm can, tình yêu dấu. Trong một ngày ông cụ đã cho tất cả cơ nghiệp. Quả chanh đã bị vắt kiệt rồi, mấy cô con gái liền vứt ra góc đường…”. Thực ra [I]Lão Gô-ri-ô[/I] khai thác một đề tài không mới. Trước Ban-dắc đã có Sếch-xpia với [I]Vua Lia[/I][I]Đỏ và đen[/I]. Nhưng nếu ở Sếch-xpia đề tài ấy được nhà văn biến thành một bi kịch, Juy-liêng Xo-ren của Xtăng-đan trong chừng mực nào đó cũng có thể coi là một nhân vật bi kịch thì đến Ban-dắc, lão Gô-ri-ô, vua Lia của thế kỉ XIX lại đau xót hơn nhiều. Cũng đã chết vì sự bội bạc của các con, nhưng cái chết của ông thật thảm thương, nó không có khả năng gợi lên một thứ tình cảm thiêng liêng nào cả, ngoài những giọt nước mắt hiếm hoi của Ra-xti-nhắc. Cùng là những thanh niên nghèo có khát vọng tiến thân, Juy-liêng vừa muốn tiến thân, vừa muốn giữ nhân cách, khinh bỉ xã hội thượng lưu và cuối cùng chàng từ chối xã hội ấy thì Ra-xti-nhắc lại muốn hoà nhập với nó bằng mọi cách. Đề tài về sự tha hoá của con người trước sức mạnh của đồng tiền đã được Ban-dắc khai thác một cách triệt để. Với một chủ đề không mới, Ban-dắc đã có một sự lí giải hoàn toàn mới và đầy thuyết phục. Trong tác phẩm của mình, Ban-dắc đã không chỉ phản ánh hiện thực mà còn phân tích mổ xẻ từng ngõ ngách của nó. Ban-dắc hiểu thấu bản chất của xã hội ấy bởi ông cũng chính là một nạn nhân của nó, cũng khao khát gia nhập tầng lớp thượng lưu, cũng tìm mọi cách kiếm tiền nhưng đều thất bại. Trong xã hội ấy, quá trình tha hoá của con người diễn ra rất nhanh chóng. Cả xã hội nhảy múa trong ánh hào quang của kim tiền, tranh nhau lao vào để giằng xé lấy tiền bạc và quyền lực. Nhân vật Ra-xti-nhắc với tham vọng bước chân vào xã hội thượng lưu, được trở đi trở lại trong tác phẩm chính là hiện thân của Ban-dắc ở một số phương diện nào đó, Ban-dắc luôn có tham vọng trở thành một vĩ nhân, bởi theo ông, “Những người có tham vọng thì gan sẽ mạnh hơn, máu nhiều chất sắt hơn, tim nóng hơn những người khác” (Lời Vô-tơ-ranh nói với Ra-xti-nhắc). Bao nhiêu năm lăn lộn để thực hiện tham vọng, Ban-dắc đã chuốc lấy nhiều thất bại nhưng ông cũng được rất nhiều với tư cách là một nhà văn. Ông hiểu ra những ngóc ngách tối tăm nhất của xã hội thượng lưu Pari, “sự đồi bại đang phát triển, tài năng thì hiếm hoi”, “Tôi đố cậu đi hai bước trong cái thành phố này mà không gặp những âm mưu tính toán kinh người” (Lời Vô-tơ-ranh nói với Ra-xti-nhắc). Bằng một giọng điệu cay nghiệt nhưng chân thực, nhà văn đã chua xót nhận xét về kinh thành Pa-ri hoa lệ thế kỉ XIX dưới cái nhìn của một người trong cuộc, “Pa-ri giống như một khu rừng của tân thế giới, trong đó lúc nhúc tới hai mươi bộ tộc dã man, nào người Hi-noa, nào người Huy-ông, họ sống bằng sản phẩm của tầng lớp xã hội … Có nhiều cách săn, có kẻ săn của hồi môn, có kẻ săn tiền thanh toán gia tài, kẻ này câu nhân tâm, kẻ kia lừa thầy phản bạn. Anh nào trở về mà túi săn nặng trĩu thì được xã hội tử tế chào mời khoản đãi đón tiếp. Ta phải thừa nhận công đức của cái đất mến khách này, cậu gặp được các thành phố có nhiều nhà trọc phú nhất thế giới đấy. Trong khi thế giới quý tộc kiêu hãnh của tất cả các kinh thành châu âu từ chối một gã trọc phú không cho dự vào hàng ngũ họ thì Pari lại dang tay đón gã, dự những bữa tiệc tùng của gã và chạm cốc với cái ô trọc của gã”. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] và Xtăng-đan với [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4] [B]1. Tác giả & tác phẩm[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hô-nô-rê đơ Ban-dắc (1799 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1850), là nhà tiểu thuyết Pháp vĩ đại, một nhà văn hiện thực cách mạng đạt đến mức cổ điển, là một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực, nổi tiếng với bộ sách đồ sộ [I]Tấn trò đời[/I]. Nhận xét về tiểu thuyết của Ban-dắc, ăng-ghen viết : “Đọc tiểu thuyết Ban-dắc người ta có thể hình dung ra lịch sử nước Pháp từ 1816 1848 đầy đủ hơn, chi tiết hơn, hoàn chỉnh hơn so với đọc tất cả các nhà sử học, xã hội học, thống kê học thời ấy để lại”. [I]Bộ Tấn trò đời[/I] với khoảng 5000 nhân vật thuộc đủ các thành phần xã hội, trong đó có vài trăm nhân vật được coi là điển hình nghệ thuật, là một công trình kiến trúc đồ sộ về mối quan hệ của xã hội tư bản Pháp thế kỉ XIX. Về mặt nội dung, [I]Tấn trò đời[/I] là một bức tranh thê lương của loài người trong thời đại mà ánh sáng kim tiền toả đến mọi nơi, mọi ngõ ngách sâu thẳm nhất của cuộc sống, kể cả nơi sâu xa nhất trong tâm hồn mỗi người. Tác phẩm phản ánh một thời kì mà cả xã hội quỳ gối trước "lũ bê vàng". Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm là đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực thể hiện ở nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Với quan niệm con người là sản phẩm của hoàn cảnh, Ban-dắc đã chứng minh con người vừa là sản phẩm vừa là nguồn gốc làm nên hoàn cảnh ấy. Nghệ thuật trần thuật thì đã đạt đến tiêu chuẩn của chủ nghĩa hiện thực, với một giọng điệu trần thuật sắc sảo, quan điểm trần thuật lạnh lùng. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tác phẩm [I]Lão Gô-ri-ô[/I] là tác phẩm xuất sắc kết tinh nhiều giá trị tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của bộ [I]Tấn trò đời[/I]. Đây là một màn nhỏ trong vở kịch cuộc đời mà Ban-dắc đã tạo dựng lên với mục đích tái hiện chân thực, sinh động hiện thực xã hội, mà ở đó ông là một thành viên, một con người mang đầy đủ những tính cách sản phẩm của xã hội. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Đoạn trích [I]Đám tang lão Gô-ri-ô[/I] nằm ở phần cuối tác phẩm [I]Lão Gô-ri-ô[/I]. Qua đoạn trích này, tác giả đã thể hiện đỉnh cao tấn thảm kịch số phận của lão Gô-ri-ô. Một số phương diện về nội dung tư tưởng và nghệ thuật tiểu thuyết hiện thực của Ban-dắc được kết tinh trong đoạn trích này. [B]2.Phân tích [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cảnh đám tang lão Gô-ri-ô đã thể hiện tấn bi kịch của một người cha, một con người đã từng tự biến mình thành nô lệ của đồng tiền. Cha chết nhưng hai cô con gái yêu quý vẫn đi dự vũ hội. Cảnh đám tang diễn ra vô cùng thê thảm, chỉ với một số chi tiết nhỏ, nhà văn đã lật tẩy bộ mặt thật vô cùng thối nát của xã hội mà đồng tiền đang ngự trị. Tất cả những kẻ đến dự đám tang, trừ Ra-xti-nhắc, đều vì đồng tiền mà họ được trả công. Số phận thê thảm của lão Gô-ri-ô là tấm gương chung cho những người có quá nhiều tham vọng đã tự đẩy mình đến bi kịch cô đơn. Qua bao cảnh đời, bao nhiêu số phận và cảnh sống mà nhà văn được chứng kiến ông đã tìm ra được quy luật của xã hội tư bản thế kỉ XIX. Quy luật ấy nằm ở mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh. Con người tạo ra hoàn cảnh, đồng thời là nạn nhân của hoàn cảnh. Số phận lão Gô-ri-ô đã chứng minh quy luật ấy. Đoạn trích [I]Đám tang lão Gô-ri-ô[/I] nằm ở phần cuối tác phẩm [I]Lão Gô-ri-ô[/I]. Qua đoạn trích này tác giả đã thể hiện đỉnh cao tấn thảm kịch số phận của lão Gôriô. Một số phương diện về nội dung tư tưởng và nghệ thuật tiểu thuyết hiện thực của Ban-dắc được kết tinh trong đoạn trích này. Sau khi lão Gô-ri-ô đã bán đi những tài sản cuối cùng của mình để có tiền cho hai cô con gái bù vào khoản tiêu giấu chồng và vì quá lo lắng cho hai cô con gái, lão Gôriô đâm ra ốm nặng và sắp chết. Trong lúc hấp hối, lão đã rất khao khát được gặp hai cô con gái lần cuối. Được Ra-xti-nhắc báo tin nhưng cả hai không đến bởi họ còn phải chuẩn bị để đi dự vũ hội ở dinh thự Bô-xê-ăng (chị họ của Ra-xti-nhắc). Thậm chí Đen-phin còn giận dỗi vì Ra-xti-nhắc đã không nhanh chóng chuẩn bị để đi dự cùng nàng. Quả thực Ban-dắc đã tạo nên một tình huống thê thảm hơn cả mọi tình huống để bộc lộ số phận nhân vật và bản chất của mối quan hệ người [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]- người trong xã hội thượng lưu. Người ta có thể từ chối gặp người cha đang hấp hối người cha mà cả cuộc đời đã hi sinh một cách mù quáng cho các con để đi dự tiệc với nhân tình. Tình huống này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm. Cái chết thê thảm và cô độc của lão Gôriô là một tất yếu, tuân theo rất đúng quy luật của xã hội, là một hậu quả tất yếu của quan niệm sống, của lối giáo dục con của lão Gô-ri-ô. Xã hội ấy tất yếu sẽ có nhiều con người như lão Gô-ri-ô, kiểu yêu con đầy tham vọng của lão sẽ cho lão hai đứa con như thế. Hai cô con gái để bố giẫy giụa trong nỗi khát khao gặp con, chết trơ trọi ở quán trọ nghèo, để đi dự dạ hội là để thực hiện mong ước của chính ông bố. Chúng đang thực hiện ước mơ tha thiết của chính lão Gô-ri-ô đấy chứ. Chính lão đã muốn leo lên cái thang danh vọng ấy và những gì lão không làm được lão đã uỷ thác cho những đứa con. Lão chiều con bằng mọi cách, giúp chúng trở thành những cô công chúa của xã hội thượng lưu rồi lấy chồng thượng lưu. Đặt lên trên hết, trên cả tình nghĩa cha con cái niềm kiêu hãnh được gia nhập xã hội quý tộc, coi nó là lí tưởng cao quý nhất đời nên lão phải nhận cái kết cục tất yếu. Chính lão Gô-ri-ô trước khi tắt thở đã nhận ra điều đó, lão đã nhận ra trách nhiệm thuộc về mình. [I]Đám tang lão Gô-ri-ô[/I][/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4] là đoạn trích tập trung những nét tiêu biểu về nghệ thuật hiện thực của Ban-dắc. Qua đó nhà văn đã miêu tả chân thực và lột tả thành công bản chất thối nát của xã hội kim tiền – xã hội mà đồng tiền, tham vọng và những ham muốn hèn mọn được đặt lên trên cả tình cha con, gia đình, chà đạp lên mọi mối quan hệ giữa con người với con người... Thực ra, đồng tiền và danh vọng dù trong bất cứ xã hội nào đều có một sức mạnh vạn năng mà con người thật khó cưỡng lại. Nhưng đồng tiền trong xã hội tư bản, trong xã hội thượng lưu Pháp thế kỉ XIX, dưới cái nhìn của Ban-dắc – một nạn nhân, một sản phẩm của hoàn cảnh xã hội ấy còn có một sức huỷ hoại nhân tính rất khủng khiếp. Toàn bộ [I]Tấn trò đời[/I] là sự cố gắng ghi lại và chứng minh sự thật phũ phàng đó. Chỉ với hai trang sách, qua sự xuất hiện nhiều thái độ ứng xử của các nhân vật tham gia đám tang lão Gôriô, nhà văn với khả năng quan sát và tài năng mô tả sắc sảo đã vạch trần bản chất của xã hội tư bản giai đoạn đầu, đặc biệt là bộ mặt thật của giai cấp quý tộc thượng lưu ở Pari. Thế kỉ XIX là thế kỉ mà giai cấp tư sản mới nổi lên, rất giàu có. Còn giai cấp quý tộc phong kiến thì đã sa sút nhưng vẫn cố giữ được địa vị sang trọng của mình. Vì vậy tư sản mới nổi và quý tộc cũ tìm mọi cách để lợi dụng nhau, kẻ có tiền thì tham danh vọng, kẻ có danh vọng lại khát tiền. Và điều tất yếu xảy ra là họ sẵn sàng làm tất cả để có được cái họ thèm muốn, dẫn đến một xã hội đầy toan tính và đầy rẫy những nạn nhân. Lão Gô-ri-ô là một nạn nhân và một sản phẩm của xã hội ấy. Là tư sản mới nổi, lão thực hiện tham vọng bằng cách lấy một bà vợ quý tộc thất thế. Sau đó lão lại tìm mọi cách cho con gái lão được bước chân vào xã hội thượng lưu dù lão phải bán cả gia tài để biến các con lão thành những bà hoàng, có đủ điều kiện để lấy chồng quý tộc. Và lão đã toại nguyện. Nhưng ước mơ của lão được thực hiện cũng là lúc lão rơi vào tấn bi kịch. Kì vọng mà cả gia đình lão gây dựng, hai cô con gái quý tộc đã trở thành nỗi đau của lão mà đến tận khi hấp hối, trơ trọi trong quán trọ tồi tàn, khi tất cả tiền của đã bị hai cô con gái bòn rút hết, lão mới nhận ra. Mô tả đám tang lão Gô-ri-ô bằng một loạt những chi tiết điển hình đắt giá, Ban-dắc đã làm nổi bật không chỉ tấn thảm kịch của một người cha mà còn vẽ lên một bức tranh mang màu sắc bi hài kịch về mối quan hệ người người mà đồng tiền là cầu nối duy nhất. Sự thê thảm và đáng thương của đám tang được thể hiện qua một số chi tiết nghệ thuật, về không gian và thời gian nghệ thuật. Đó là không gian u ám của quán trọ với bà chủ sẵn sàng ăn cắp kỉ vật (hình trái tim để mấy lọn tóc của hai cô con gái lão Gô-ri-ô, kỉ niệm cuối cùng của lão với hai cô con gái thân yêu) đã đặt trong quan tài người chết. Là không gian hẹp và tối của “một giáo đường nhỏ, thấp và tối” với những vị linh mục “tiến hành tất cả những nghi lễ xứng đáng với giá tiền bảy mươi quan”. Và một nghĩa địa với hai gã đào huyệt “hất được vài xẻng đất xuống che lấp chiếc áo quan” thì ngẩng lên để “đòi tiền công”. Các không gian của ngày tàn, một buổi hoàng hôn ẩm ướt đã gợi lên sự thê thảm cho đám tang người xấu số. Còn thời gian được tác giả đặc biệt chú ý. Thời gian diễn ra đám tang rất nhanh chóng, nghi lễ cử hành mất hai mươi phút còn vị linh mục thì chỉ muốn “chúng ta có thể đi nhanh để khỏi chậm trễ, đã năm giờ rưỡi rồi”. Hành động của mọi người tham gia đám tang đều rất gấp gáp, dường như họ đều không có thời gian. Tác giả đã rất lưu ý đến việc miêu tả chính xác thời gian thực hiện đám tang. Nó được bắt đầu lúc năm giờ và đến sáu giờ xác ông cụ được hạ huyệt. Thời gian gấp gáp và hành động của các nhân vật tham gia vào tang lễ cho thấy họ thực hiện các nghi lễ ấy không phải vì người chết mà họ làm vì lợi ích của bản thân họ, tất cả đều vì tiền (trừ Ra-xti-nhắc). Họ cố hoàn thành công việc của mình theo đúng số tiền mà họ được trả. Cri-xtô-phơ làm với bổn phận “đối với một người đã làm cho anh kiếm được mấy món tiền công kha khá”, vị linh mục thì làm “nghi lễ xứng đáng với giá bảy mươi quan trong một thời kì mà tôn giáo không lấy gì làm giàu lắm để cầu kinh làm phúc”. Riêng câu nhận xét này đã có khả năng phản ánh hiện thực rất lớn. Tôn giáo vốn có địa vị rất cao quý trong những thế kỉ trước ở châu âu, thậm chí có quyền năng tối ưu trong xã hội phong kiến thì nay thật rẻ mạt. Với xã hội tư bản thì tôn giáo duy nhất có sức mạnh là đồng tiền và địa vị, còn thế giới tâm linh thì là một cái gì đó quá phù phiếm. Còn bọn gia nhân của hai cô con gái ông cụ chỉ chờ cho “bài kinh ngắn ngủi cầu cho lão do chàng sinh viên trả tiền” vừa đọc xong là “bọn họ cùng với đám người nhà đạo biến ngay”. Tất cả họ đến đây không phải là dự đám tang trong một niềm thương xót mà đến để “chôn” một con người cho xong nghĩa vụ. Đám tang thật thê thảm, nó sơ sài, vắng vẻ và không chút tình người. Trừ Ra-xti-nhắc, không một ai có một chút cảm thương nào đối với người chết, họ làm công việc của mình, thờ ơ như vứt đi một thứ đồ vật không còn có ý nghĩa đối với cuộc đời. Người đời thờ ơ trước cái chết đáng thương của lão Gô-ri-ô đã đành, đến hai cô con gái – niềm hi vọng và lẽ sống của lão cũng không thèm đến dự đám tang của cha. Khi cha hấp hối, khát khao lớn nhất và cuối cùng là được nhìn và nắm bàn tay hai đứa con gái cũng bị các cô từ chối. Phải cay đắng và căm thù xã hội tới mức cực điểm Ban-dắc mới xây dựng nên tình huống oan nghiệt và cay độc như vậy. Làm sao con người có thể thờ ơ trước cái chết của cha, mà cái chết ấy có nguyên nhân từ chính họ, họ đi dự tiệc với nhân tình trong khi cha họ đang hấp hối và khi cha họ đang được đưa ra nghĩa địa. Với hai cô con gái, hai phu nhân quý tộc thì việc tham dự một bữa tiệc của tầng lớp thượng lưu quan trọng và cần thiết hơn việc tham dự đám tang của cha đẻ của mình. Liên hệ với [I]Hạnh phúc của một tang gia[/I] (trích [I]Số đỏ[/I] của Vũ Trọng Phụng) để thể thấy sự thâm thuý của Ban-dắc. Lũ con cháu của cụ cố Hồng dù vì tiền nhưng vẫn rỏ được vài giọt nước mắt, vẫn tổ chức một đám tang linh đình. Còn hai cô con gái của lão Gô-ri-ô thì không hề quan tâm đến đám tang của cha. Và càng xót xa hơn khi họ vẫn nghĩ đến trách nhiệm của mình và cố hoàn thành nghĩa vụ ấy. Sự xuất hiện của hai cỗ xe tang có treo huy hiệu nhưng không có người ngồi có một ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. Thứ nhất nó cho thấy với hai con gái và con rể lão Gô-ri-ô, tình cảm cha con không có ý nghĩa gì hết. Sợi dây nối cha con họ với nhau không bị cắt đứt mà được nối bằng một hình ảnh tượng trưng cho gia đình dòng họ của hai ông con rể. Họ chứng tỏ sự có mặt của mình, rằng họ vẫn nhớ đến trách nhiệm của mình bằng cách gửi đến đám tang cha hai cỗ xe tang. Nhưng ý nghĩa thứ hai sâu sắc hơn đó chính là biểu tượng “hai chiếc xe có treo huy hiệu”. Cả cuộc đời lão Gô-ri-ô ước mơ gia đình lão được xã hội thượng lưu công nhận. Mọi cố gắng của lão là được bước vào xã hội thượng lưu đã có kết quả. Cái lão muốn là danh hiệu quý tộc và lão đã có. Nhưng để có được sự xuất hiện của hai chiếc xe treo huy hiệu quý tộc trong đám tang, lão không chỉ mất chính cuộc đời mình mà mất luôn cả hai cô con gái. Cố gắng của cuộc đời lão đã được trả lại bằng hai chiếc xe không người ngồi trong đám tang. Khi có được cái danh của xã hội thượng lưu thì lão mất tình cha con. Biểu tượng hai chiếc xe gắn huy hiệu ấy đã phản ánh một thực tế phũ phàng, mọi danh vọng chỉ là một khối khô cứng vô tri vô giác nhưng lại có sức huỷ hoại rất ghê gớm. Còn một chi tiết nghệ thuật, một nhân vật quan trọng xuất hiện trong đám tang, tham dự đám tang với mục đích hoàn toàn khác những nhân vật kia chính là chàng sinh viên Ra-xti-nhắc. Đó là chàng sinh viên nghèo, vẫn còn lòng nhân hậu. Chàng lo cho đám tang với tấm lòng của một con người. Đây là một nhân vật tốt rất hiếm hoi trong tác phẩm của Ban-dắc. Thế nhưng lòng tốt của anh cũng không thể tồn tại lâu trong xã hội ấy. Khi mang lão Gô-ri-ô đi chôn cũng là lúc Ra-xti-nhắc chôn vùi đi những tình cảm đẹp đẽ nhất trong anh. Câu chuyện về đám tang không chỉ được tác giả mô tả theo sự phát triển của sự kiện mà còn được tác giả miêu tả theo diễn biến tâm trạng Ra-xti-nhắc. Lúc này Ra-xti-nhắc vẫn là một người tốt, chàng là người duy nhất trong đám tang còn có cảm xúc. Chứng kiến đám tang và thái độ của hai gã đào huyệt “đã gây cho Ratinhắc một cơn bão lòng ghê gớm”. Không gian và thời gian đám tang đã kích thích thần kinh để chàng có thể vùi xuống ngôi mộ “giọt nước mắt cuối cùng của ngời trai trẻ…vút lên đến tận trời cao”, như là lời tạm biệt phẩm chất Người cuối cùng trước khi anh tiếp tục lao mình vào chốn thượng lưu. Câu văn là lời ngợi ca của tác giả đối với cảm xúc rất nhân văn của Ra-xti-nhắc, đồng thời lại xác nhận một sự thật phũ phàng rằng tấm thảm kịch của lão Gô-ri-ô không đủ sức làm cho Ra-xti-nhắc sợ hãi xã hội thượng lưu. ánh hào quang của cuộc sống xa hoa vẫn rất hấp dẫn Ra-xti-nhắc. Và đứng trước nghĩa địa, hướng về Pa-ri hoa lệ chàng vẫn sẵn sàng thách thức và quyết tâm sẽ bước vào xã hội ấy. Ra-xti-nhắc là một nhân vật được trở đi trở lại rất nhiều lần trong bộ [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I]Tấn trò đời[/I] và toàn bộ cuộc đời anh ta là quá trình tha hoá của nhân tính. Trong [I]Lão Gô-ri-ô[/I] anh ta vẫn là một thanh niên tử tế bởi anh vừa mới ở tỉnh lẻ lên Pa-ri, mới chỉ bắt đầu tiếp xúc với xã hội thượng lưu. Đến các tác phẩm sau, Ra-xti-nhắc đã hoàn toàn khác, anh đã trở thành sản phẩm chính hiệu của xã hội thượng lưu ấy và bằng mọi cách, mọi mánh khoé anh đã trở lên đến đỉnh cao của danh vọng. Ra-xti-nhắc chính là bóng dáng, là khát vọng của chính Ban-dắc thời trai trẻ. Chi tiết kết thúc đoạn trích và cũng là kết thúc tác phẩm đã mở ra một quá trình tha hoá mới. Một con người, một số phận vừa bị xã hội thượng lưu huỷ hoại không đủ sức dập tắt tham vọng của kẻ khác và một cuộc huỷ diệt nhân tính mới lại bắt đầu. Với cái nhìn của một nhà văn hiện thực mang tư tưởng duy vật, Ban-dắc đã phát hiện ra quy luật nghiệt ngã của xã hội đồng tiền. Bằng một cái nhìn biện chứng về mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh, nhà văn đã phát hiện và mô tỉ tỉ mỉ quá trình tha hoá của con người. Con người là sản phẩm của hoàn cảnh điển hình chính là nguyên tắc sáng tạo của chủ nghĩa hiện thực. Kết cục bi thảm của số phận lão Gô-ri-ô là một tất yếu cho lối sống, quan điểm sống và tham vọng của lão. Và Ra-xti-nhắc cũng là một sản phẩm tất yếu của xã hội ấy. Là một nghệ sĩ, một người lao động nghệ thuật dám đánh đổi cả cuộc đời mình cho nghệ thuật, Ban-dắc đem đến cho xã hội, nhất là thể loại tiểu thuyết một sự cách tân táo bạo. Nhà văn giống như là nhà sử học phải ghi lại tất cả những gì xảy ra trong hiện thực, không thiếu một con người nào, một lĩnh vực nào trong đời sống dù nó nghiệt ngã đến đâu. Theo ông, nhà văn là người tìm hiểu, cắt nghĩa và giải thích hiện thực một cách chân thực, khách quan và không thiên vị. Phải nói rằng, những đau đớn nặng nề của cuộc sống đầy tham vọng giáng vào Ban-dắc đã tạo nên ở ông một quan điểm sáng tạo, một cái nhìn tinh nhạy sắc sảo nhưng cũng thật nghiệt ngã với cuộc sống. [I]Tấn trò đời[/I] là bức tranh đen tối về xã hội Pháp đầu thế kỉ XIX và [I]Lão Gô-ri-ô[/I] là bức tranh ảm đạm nhất. Có lẽ chính tài năng, phong cách và quan điểm nghệ thuật của Hô-nô-rê đơ Ban-dắc đã là một trong những nhân tố quan trọng để văn học Việt Nam có được những tên tuổi như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan và Nam Cao. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đoạn trích [I]Đám tang lão Gô-ri-ô[/I][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] đã phản ánh một phần bộ mặt XH kim tiền nước Pháp giai đoan giai cấp tư sản đang lên ngôi. Qua đám tang lão Gô-ri-ô, nhà văn cất tiếng nói phê phán và cảnh báo hiện suy đồi đạo đức trong XH thượng lưu đương thời [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đoạn trích mang bút pháp hiện thực sức sảo, ngòi bút khám phá hiện thực chân thực, chính xác [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cách kể chuyện linh họat, hấp dẫn người đọc [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Giọng điệu biến đổi theo cốt truyện, đơn giản nhưng hiệu quả Ngôn từ chính xác, hợp lý, sắc sảo, sử dụng các chi tiết nghệ thuật mang lại hiệu qủa cao./. [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]BÀI 16: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][I](Trích "Đạo đức và luân lí Đông Tây”)[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4]Phan Châu Trinh[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh nổi tiếng với những áng văn chính luận đầy tính chất hùng biện, có lập luận đanh thép. Sáng tác của Phan Châu Trinh thấm nhuần tinh thần chủ nghĩa yêu nước dân chủ sâu sắc. Đoạn trích [I]Về luân lí xã hội ở nước ta[/I] đã thể hiện quan niệm của tác giả về luân lí xã hội và khát vọng về một nước Việt Nam tự do độc lập. [B]1. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Tác giả & tác phẩm [/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phan Châu Trinh (1872 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ông là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX. Sau khi đỗ Phó bảng, làm quan một thời gian rồi cáo quan, Phan Châu Trinh đi khắp trong nước và sang Trung Quốc, Nhật Bản để xem xét thời cuộc. Ông chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp. Năm 1908, ông bị bắt và đày đi Côn Đảo khi tham gia phong trào chống sưu thuế ở Trung Kì. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Phan Châu Trinh viết nhiều, bằng cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ, nổi tiếng với những áng văn chính luận sắc sảo, hùng biện và những vần thơ thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Tác phẩm chính : [I]Đầu Pháp chính phủ thư[/I] (1906), [I]Tỉnh quốc hồn ca I, II[/I] (1907, 1922), [I]Giai nhân kì ngộ diễn ca[/I] (1915), [I]Tây Hồ thi tập[/I] (1904 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1914), [I]Xăng-tê thi tập[/I] (1914 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1915), [I]Thất điều trần[/I] (1922), [I]Đạo đức và luân lí Đông Tây[/I] (1925), [I]Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa[/I] (1925). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Về luân lí xã hội ở nước ta là đoạn trích trong phần III của bài [I]Đạo đức và luân lí Đông Tây[/I], được Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà Hội Thanh niên (Sài Gòn) vào đêm 19 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 11 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1925. [B]2. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Phân tích[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bố cục của tác phẩm là một bài văn chính luận, đoạn trích có giọng điệu đanh thép, lập luận chặt chẽ, lôgíc. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Lời sách Nho xưa đã dạy "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Như thế, sửa nhà, trị nước rồi mới yên thiên hạ. Đó là hệ thống tư tưởng đã ăn sâu vào cơ chế của nhà nước phong kiến. Theo phương Tây, luân lí cũng phát triển trên ba giai đoạn : từ gia đình lên quốc gia đến xã hội. Xuất phát từ quan niệm đó, Phan Châu Trinh chỉ ra trong xã hội Việt Nam thời kì này, cả luân lí gia đình lẫn luân lí quốc gia (cốt lõi là ý thức dân tộc) đều tiêu vong. Bởi vậy, khái niệm luân lí xã hội đối với người Việt Nam lại càng trở nên xa lạ. Bắt đầu từ cách đặt vấn đề bằng hình thức phản đề như thế, cách lập luận của tác giả có sức thuyết phục đặc biệt với người đọc : [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]"Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì". Luân lí xã hội là nền tảng đạo đức của cả nhân loại. Không thể coi luân lí xã hội chỉ là tình cảm bè bạn giữa người này với người khác. Luân lí xã hội tức là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, từng quốc gia mà còn đến cả thế giới. Cách mở đầu của đoạn trích đã tạo ra một tình huống có vấn đề, buộc người đọc phải tìm hiểu cắt nghĩa, lí giải. Vậy, biểu hiện của sự không có luân lí xã hội ở chỗ nào, và muốn có luân lí xã hội phải làm gì. Điều này được tác giả trình bày cụ thể ở những phần sau của bài viết. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nước ta thực chất không có luân lí xã hội, biểu hiện ở nhiều phương diện [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] Không có luân lí xã hội bởi người nước mình không biết đoàn kết liên hiệp lại với nhau, "phải ai tai nấy", "ai chết mặc ai". [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] Không có luân lí xã hội bởi người nước mình không biết đến đoàn thể, không trọng công ích : Bọn học trò trong nước ham quyền tước, vinh hoa, sinh ra giả dối, nịnh hót. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] Không có luân lí xã hội vì giai cấp thống trị, kẻ "mang đai đội mũ", kẻ "áo rộng khăn đen" để mặc dân cực khổ, nô lệ, mặc sức "vơ vét", "rút tỉa". Ngày trước bọn chúng là "cử nhân", "tiến sĩ" thời nho học, ngày nay thời Tây học chúng là "kí lục", "thông ngôn". Quan lại chính là một "lũ ăn cướp có giấy phép". [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bằng những lí lẽ chặt chẽ với những dẫn chứng cụ thể, tác giả đã khẳng định sự tiêu vong hoàn toàn của luân lí xã hội. Cái nhìn của tác giả là cái nhìn trung thực khách quan, phân tích rạch ròi những mặt xấu, mặt hại của người nước mình để từ đó có khả năng thức tỉnh tinh thần và ý thức họ. Theo quan niệm dân chủ công khai, Phan Châu Trinh chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ với một thái độ phê phán nghiêm khắc. Mỗi một lí lẽ đưa ra của tác giả đều là một cách bác bỏ sự tồn tại của thể chế phong kiến mục ruỗng, lạc hậu. Các lí lẽ chặt chẽ, sắc bén kết hợp với những câu văn cảm thán tạo ra sức thuyết phục cao của văn chính luận. Trạng thái cảm xúc cũng như tình cảm, phẩm chất của người diễn thuyết vì thế cũng được bộc lộ rõ. ở đây, yếu tố biểu cảm kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố nghị luận đã tạo tính chất sinh động cho bài văn. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] "Thương hại thay ! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả". [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] "Quan lại đời xưa đời nay của ta là thế đấy !". [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] "Luân lí của bọn thượng lưu... ở nước ta là thế đấy !". [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] "Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay !"... [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đọc văn bản, người đọc không có cảm giác khô khan giáo điều mà cảm nhận được những rung động chân thành, những phân tích sắc sảo cụ thể, sinh động. Bao nhiêu xúc cảm xót xa, căm hận như trào lên đầu ngọn bút khẳng định một trái tim yêu nước thiết tha của tác giả. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cuối cùng tác giả đi đến khẳng định sự truyền bá chủ nghĩa xã hội, gây dựng đoàn thể có mối quan hệ biện chứng với sự nghiệp giành tự do, độc lập cho dân tộc. Có đoàn thể cũng chính là gây dựng tinh thần đoàn kết một lòng phát huy tinh thần bình đẳng của con người trong xã hội. Đó cũng là sự xây dựng luân lí xã hội của người nước mình. Luân lí xã hội là nền tảng đạo đức, nền tảng cho sự nghiệp giành độc lập, tự do của Tổ quốc. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận là một đặc điểm chung bài văn bản. Bài diến thuyết không chỉ được phát biểu bằng chính kiến, bắng lý trí tỉnh táo mà còn bằng trái tim tràn trề cảm xúc. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Cách thuyết minh bằng một loạt các phản kháng, phủ nhận cách hiểu sai và việc nêu lên cái thiếu của dân tộc ta trên phương diên luân lý XH, tác giả dần dần giúp người nghe lĩnh hội được bản chất của vấn đề. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Giọng điệu hùng hồn, trang trọng, giáu sức thuyết phục. Cách dùng các hình ảnh, lối so sánh ví von độc đáo mang sức BC cao [B] Đoạn trích thể hiện tâm huyết của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh đối với dân tộc, với đất nước. Qua đoạn trích, tác giả muốn khẳng định gây dựng nền luân lý XH là đièu kiện thiết yếu để khôi phục ý thức về nghãi vụ đối với quốc gia nhằm mục đích giành lại độc lập, tự do./.[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]BÀI 17: BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4]Ăng-Ghen[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phri-đrích Ăng-ghen (1820 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1895) xuất thân trong một giàu có ở Bác-men, Đức. Ông học đại học ở Béc-lin, quen biết Các Mác năm 1844 ở Pa-ri, sau đó sang sống ở Anh và mất ở đây. Ông là nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ăng-ghen chủ yếu viết những tác phẩm về triết học, chính trị, kinh tế, lịch sử, có công trình viết chung với Mác là [I]Tuyên ngôn Đảng Cộng sản[/I] (1848). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Các Mác (1818 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1883) là con của một luật sư ở Tê-ri-e, Đức. Ông sớm tiếp xúc với tư tưởng Cách mạng Pháp 1789 và nền văn học cổ điển Đức, bảo vệ luận án tiến sĩ triết học năm 23 tuổi. Sau nhiều truân chuyên trong bước đường hoạt động xã hội và cách mạng, ông sang ở hẳn Luân Đôn và mất ở đây. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Công trình nổi tiếng nhất của Mác là bộ [I]Tư bản[/I] (1864 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1876). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Mác qua đời ngày 14 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 3 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1883, tang lễ cử hành tại nghĩa trang Hai-ghết (Luân Đôn). Ăng-ghen đọc bài phát biểu trước mộ Mác. Đây là một bài văn nghị luận tiêu biểu và có giá trị văn chương. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]· Phân tích văn bản: Là nhà triết học, lí luận, nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc của thế giới, Ăng-ghen cũng có rất nhiều đóng góp trên lĩnh vực văn học nghệ thuật. Bài phát biểu của Ăng-ghen đọc trước mộ Các Mác là một bài văn nghị luận tiêu biểu và có giá trị văn chương. Bài phát biểu ngắn gọn súc tích, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ tôn vinh tài năng và tên tuổi của nhà cách mạng vĩ đại thế giới : Các Mác. Bài văn có thể được chia làm 3 phần : Phần 1 (từ đầu đến [I]gây ra[/I]) : sự ra đi của Mác với niềm tiếc thương vô hạn của người ở lại. Phần 2 (tiếp theo đến [I]không làm gì thêm nữa[/I]) : tổng kết 3 cống hiến vĩ đại của Mác đối với khoa học lịch sử và phong trào cách mạng. Phần 3 (phần còn lại) : khẳng định sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp của Mác. Ngay phần mở đầu, tác giả có cách nêu tình huống tạo một sự chú ý đặc biệt với người đọc : “Chiều ngày 14 tháng ba, vào lúc ba giờ kém mười lăm phút, nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại đã ngừng suy nghĩ”. Câu văn mở đầu đồng thời là lời thông báo về sự ra đi vĩnh viễn của Các Mác rất cảm động. Cách nói giảm “nhà tư tưởng vĩ đại” “đã ngừng suy nghĩ” vừa tạo sắc thái kính cẩn lại vẫn tạo ra vẻ trang trọng rất đúng với hình ảnh một con người suốt đời “cống hiến cho sự nghiệp giai cấp vô sản toàn thế giới”. Cũng giống như những bài văn có ý nghĩa tiễn đưa, khóc thương người đã mất, trong phần mở đầu tác giả cũng bộc lộ rõ cảm xúc của mình về sự ra đi Mác : “Rồi đây, người ta sẽ cảm thấy nỗi trống vắng do sự qua đời của bậc vĩ nhân ấy gây ra”. Ngôn ngữ ngắn gọn súc tích nhưng lại có sức biểu cảm sâu xa, có khả năng đánh thức những tình cảm kính yêu muôn vàn của người đọc đối với vị lãnh tụ. Riêng ở phần 2, tác giả đã dành phần lớn dung lượng của bài viết ghi lại những cống hiến to lớn của Mác. Trước hết, đó là tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người : con người trước hết cần phải có cái ăn, cái uống, quần áo và chỗ ở rồi sau đó mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo. Đó cũng là một lôgíc đơn giản có ý nghĩa biện chứng. Các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật, tôn giáo phải được xuất phát từ sự phát triển kinh tế, từ điều kiện vật chất trực tiếp, cụ thể. Cách so sánh với quy luật phát triển thế giới hữu cơ của Đác Uyn cùng với nghệ thuật liệt kê đã làm tăng sức thuyết phục và sự vĩ đại trong cống hiến của Mác. Cống hiến thứ 2 là việc tìm ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. Đặc biệt là việc phát hiện giá trị thặng dư – phần giá trị dôi ra ở sản phẩm so với khoản tiền phải chi để tạo sản phẩm ấy. Cống hiến thứ 3 là những phát kiến khoa học có tác động cách mạng đến công nghiệp, đến sự phát triển lịch sử nói chung. Khi nêu cống hiến thứ 3 của Mác, tác giả có ý tách thành 2 đoạn văn nhỏ : Đoạn thứ nhất khẳng định con người khoa học ở Mác ; đoạn thứ hai khẳng định con người cách mạng ở Mác. Điều đặc sắc là mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và cách mạng : “Khoa học đối với Mác là một động lực lịch sử, một lực lượng cách mạng”. Mác là nhà khoa học nhưng trước hết ông cũng là một nhà cách mạng. “Đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác”. Ông cũng là người đầu tiên đem đến cho giai cấp vô sản sự ý thức về địa vị và yêu cầu của mình. Cách trình bày 3 cống hiến của Mác được Ăng-ghen sắp xếp chặt chẽ, theo một trật tự logíc nhất định. Bằng biện pháp nghị luận tăng tiến, người đọc nhận ra sự phát triển hiệu quả của từng cống hiến của Mác. Cống hiến sau lớn hơn, vĩ đại hơn cống hiến trước. Chẳng hạn để mở đầu cho lời giới thiệu cống hiến thứ 2 (sau cống hiến thứ nhất) là lời dẫn : “Nhưng không chỉ có thế thôi”. Hoặc câu văn chuyển tiếp “Nhưng đấy hoàn toàn không phải điều chủ yếu ở Mác” để tác giả đi đến khẳng định : “Khoa học đối với Mác là một động lực lịch sử, một lực lượng cách mạng”. Các cụm từ như [I]bởi lẽ[/I], [I]trước hết[/I], [I]đó là[/I]… mở đầu các đoạn văn không chỉ có tác dụng liên kết đoạn mà còn tạo cho người đọc có nhiều điểm nhìn mở rộng và sâu sắc về Mác. Những lập luận tạo được sự lôgíc, mạch lạc. Lời của Ăng-ghen ở phần kết, một lần nữa khẳng định lại sự bất diệt của tên tuổi và sự nghiệp của Mác. ở đó người đọc cũng nhận ra một niềm kính yêu, sự cảm phục sâu sắc, một sự tiếc thương vô hạn của Ăng-ghen với Mác. Đó cũng là sự tôn vinh chính nghĩa khi Mác đứng về phía nhân loại tiến bộ, về phía giai cấp vô sản toàn thế giới để bảo vệ quyền lợi của họ. [/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4]BÀI 18: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][I](Trích)[/I][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4]Hoài Thanh[/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]1. [B]Tác giả & văn bản[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hoài Thanh (1909 [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông tham gia các phong trào yêu nước từ khi còn đi học. Tháng 8 năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm Chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc ở Huế, sau đó giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ngành văn hoá [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] nghệ thuật. Hoài Thanh được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật năm 2000. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với phương châm "lấy hồn tôi để hiểu hồn người", văn phê bình của Hoài Thanh tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng và ý vị. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tác phẩm chính : [I]Văn chương và hành động[/I] (1936), [I]Thi nhân Việt Nam[/I] (1942), [I]Quyền sống của con người trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du[/I] (1949), [I]Nói chuyện thơ kháng chiến[/I] (1950), [I]Phê bình và tiểu luận[/I] (3 tập : 1960, 1965, 1971) – trong đó nổi bật nhất là cuốn [I]Thi nhân Việt Nam[/I]. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Đoạn trích thể hiện quan niệm của tác giả về tinh thần thơ mới, thuộc phần cuối bài [I]Một thời đại trong thi ca[/I] – tiểu luận mở đầu cuốn [I]Thi nhân Việt Nam[/I]. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [B]2[/B]. [B]Phân tích[/B] Nhìn lại tiến trình văn học Việt Nam những năm 1930 [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- 1945 người ta không khỏi giật mình trước sự phát triển kỳ diệu của nó. Sự phân hoá giai cấp trong xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn chương, đặc biệt là thơ ca lãng mạn. Sự xuất hiện của phong trào Thơ mới là một dấu son chói lọi đánh dấu bước phát triển rực rỡ, ghi tên một thời đại thơ ca lãng mạn. Đoạn trích tập trung nêu chủ đề "Tinh thần Thơ mới", có bố cục rõ ràng. Phần 1 (từ đầu đến [I]đại thể[/I]) : đặt vấn đề tinh thần thơ mới. Phần 2 (tiếp theo đến [I]băn khoăn riêng[/I]) : sự phân biệt thơ cũ và thơ mới ; cảm xúc chủ đạo của thơ mới. Phần 3 (còn lại) : niềm tin, hi vọng vào sự phát triển của thơ mới. Để khẳng định tinh thần của Thơ mới, tác giả Hoài Thanh đã sử dụng một cách lập luận chặt chẽ, lôgíc. Thơ mới chính là thơ của cái Tôi cá nhân cá thể. Đặc biệt ở phần thứ hai, tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ [I]tôi[/I] trong việc phân biệt với chữ [I]ta[/I]. Chữ [I]tôi[/I] là "thời của bây giờ" xuất hiện trên thi đàn Việt Nam buổi đầu còn bỡ ngỡ. Giống như một cô dâu mới, chữ [I]tôi[/I] của thơ mới bị bao nhiêu ánh mắt tò mò nhìn ngắm, lúc ấy chữ [I]tôi[/I] thật lạc lõng. Theo thời gian, chữ [I]tôi[/I] dần được chấp nhận. Còn chữ [I]ta[/I] thuộc về thời trước. Chữ [I]ta[/I] có thể chỉ chung cho nhiều người khác với chữ [I]tôi[/I] chỉ cá nhân cá thể. Tác giả đưa ra những lập luận về điều kiện, hoàn cảnh xã hội : Việt Nam xưa "không có cá nhân. Chỉ có đoàn thể : lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình". Vai trò của cá nhân trong cộng đồng quá mờ nhạt. Với cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, giàu sức thuyết phục, tác giả đã có cách dẫn dắt khá hợp lý. Mở đầu là cách đặt vấn đề về tinh thần thơ giữa thơ cũ và thơ mới. Tuy nhiên đó chỉ là sự phân biệt dựa trên cái nhỏ lẻ, cá thể. Sự phân biệt rõ phải dựa vào đại thể. Phần thứ hai, sự phân biệt này dựa trên nội dung của chữ [I]tôi[/I] và chữ [I]ta[/I]. Thơ mới là thơ chữ [I]tôi[/I]. Bởi thế, tâm hồn các thi nhân thu trong khuôn khổ chữ "tôi" dễ cảm thấy cô đơn vắng lạnh : "Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ [I]tôi[/I]... Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh". Tiếp theo mạch cảm xúc của bài viết, cảm hứng [I]buồn[/I] trong thơ mới được đề cập đến như một nội dung tất yếu : "Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế". Cách dẫn dắt lập luận càng trở nên chặt chẽ lôgíc hơn khi tác giả đưa ra các ví dụ cụ thể để so sánh, liên tưởng. Câu chuyện của Cao Bá Nhạ được gợi ra có tính chất đòn bẩy khẳng định nỗi buồn thương không nơi nương tựa của các thi nhân thơ mới. Nỗi buồn của thơ mới được biểu hiện như một bi kịch "ngấm ngầm". Cuối đoạn trích, bằng một câu văn chuyển ý tinh tế, tác giả đã khẳng định tình yêu tiếng Việt, tình yêu ngôn ngữ nước Việt trong tâm hồn mỗi thi nhân thơ mới : "Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt. Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt...". Tình yêu ấy chính là sự biểu hiện của lòng yêu nước, của tinh thần nòi giống bất diệt trong tâm hồn các nhà thơ mới. Lời văn của Hoài Thanh vừa sắc sảo vừa tinh tế. Ngôn ngữ giàu hình ảnh mang sắc thái biểu cảm cao đã tạo một phong vị riêng cho lời bình của tác giả. Chẳng hạn đoạn văn : "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ [I]tôi[/I]. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu [...]. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận" là một đoạn văn đặc sắc về giá trị nội dung lẫn nghệ thuật. Cách diễn đạt móc xích ở những câu đầu tiên đã tạo ra sự liền mạch trong cảm xúc của đoạn văn ([I]"trong vòng chữ tôi" - mất bề rộng[/I] ta đi tìm [I]bề sâu. [/I]Nhưng càng [I]đi sâu[/I] càng thấy lạnh). Khẳng định cái "tôi" cô đơn của các thi nhân thơ mới, tác giả đã mượn cách nói lặp lại cấu trúc ngữ pháp như phát triển điệp khúc : [I]ta thoát lên tiên[/I], [I]ta điên cuồng cùng[/I], [I]ta phiêu lưu với[/I], [I]ta đắm say cùng[/I]... Các câu văn giàu tính nhạc đã tạo ra các vế câu nhịp nhàng, cân chỉnh đều đặn : "động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ". Ở phần kết, vẫn là cách sử dụng hình thức điệp ngữ [I]chưa bao giờ[/I] (được lặp lại ba lần), cùng với hình thức câu phủ định đã tạo hiệu quả diễn đạt cao. Phủ định để khẳng định niềm tin mãnh liệt của tác giả vào sự phát triển của thơ mới trong văn mạch của dân tộc. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Đoạn trích có lập luận chặt chẽ đảm bảo tính logic của tư duy có khả năng thuyết phục cao, khẳng định một ưu thế của văn nghị luận phê bình. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Cách dẫn dắt mạch văn tự nhiên, linh hoạt, độc đáo. Lời văn tự nhiên, biến hoá có sức thuyết phục cao. Lối diến đạt giàu hình ảnh, cảm xúc được đan cài tinh tế, uyển chuyển [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] Ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc, dung dị, dễ hiểu mà vẫn xúc tích, có giá trị BC cao. Đoạn trích tập trung giải thích sự ra đời của thơ mới. Từ đó tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cổ vũ sự xuất hiện của ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của các nhà thơ mới đối với dân tộc ./. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] (Sưu tầm)[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tài liệu ôn tập Văn 11 học kỳ II
Top