Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 6995" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>RỪNG XÀ NU</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong> - Nguyễn Trung Thành -</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>A. </strong><strong>KIẾN THỨC CƠ BẢN:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u></strong>: <strong>Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Trung Thành?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê ở Quảng Nam. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông tham gia bộ đội hoạt động ở Tây Nguyên, làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu 5, lấy bút danh là Nguyên Ngọc. Sau hiệp định Giơnevơ, ông tập kết ra Bắc. Kháng chiến chống Mĩ, ông trở lại miền Nam, hoạt động chủ yếu ở Quảng Nam và Tây Nguyên với bút danh là Nguyễn Trung Thành.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Là nhà văn gắn bó với cuộc sống và con người Tây Nguyên trong suốt hai cuộc kháng chiến. Sáng tác của ông mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn, tập trung viết về hai cuộc kháng chiến, đề cập những vấn đề trọng đại của đất nước, xây dựng những tính cách anh hùng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Rẻo cao…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2</u></strong>: <strong>Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn <em>Rừng xà nu</em> của Nguyễn Trung Thành?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Truyện viết vào năm 1965, khi đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam. Truyện đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ quân Giải phóng Trung Trung Bộ, sau đó đưa vào tập <em>“Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”</em>. Cảm hứng sáng tác được gợi lên từ tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Tây Nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u></strong><strong>: Giá trị về nội dung tư tưởng (chủ đề) và nghệ thuật của truyện ngắn <em>Rừng xà nu</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thông qua việc miêu tả sức sống mãnh liệt của cây xà nu và câu chuyện về cuộc đời Tnú, truyện khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu chống Mĩ cứu nước của con người Tây Nguyên. Đồng thời khẳng định chân lý về con đường giải phóng của nhân dân trong giai đoạn cách mạng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về nghệ thuật, truyện mang đậm <strong>tính chất sử thi</strong>, biểu hiện qua:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Nghệ thuật kể chuyện: ngắn gọn, súc tích. Câu chuyện một đời người, của một làng được kể trong một đêm, qua lời kể của một già làng nơi nhà rông nhưng có ý nghĩa như một bài ca hùng tráng về những con người Tây Nguyên. Lối đan xen yếu tố thời gian nghệ thuật của truyện (quá khứ - hiện tại – tương lai) vừa tạo sự sinh động vừa thể hiện tư tưởng tác giả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Cách xây dựng hình tượng, hình ảnh độc đáo, nhiều ý nghĩa: cây xà nu, rừng xà nu biểu trưng cho sức sống của nhân dân Tây Nguyên, Tnú tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng, 10 đầu ngón tay bốc cháy tượng trưng cho sự tàn ác của giặc đồng thời biểu tượng cho ngọn lửa đấu tranh của nhân dân Tây Nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật mang đậm sắc thái Tây Nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 4:</u></strong> <strong>Trình bày ý nghĩa nhan đề truyện ngắn <em>Rừng xà nu</em> của Nguyễn Trung Thành.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cây xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn cũng được khơi nguồn từ hình ảnh này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô Man.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cây xà nu là biểu tượng cho số phận đau thương và sức sống bất diệt của dân làng Xô Man nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung<strong>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 5</u></strong>: <strong>Tóm tắt ngắn gọn truyện <em>ngắn Rừng xà nu</em> của Nguyễn Trung Thành?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Truyện kể về Tnu và sự bùng dậy của dân làng Xô Man-Tây Nguyên, Tnú mồ côi cha mẹ, từ thuở nhỏ được dân làng nuôi nấng và đùm bọc. Lúc còn nhỏ, Tnú được bà của Mai nuôi giấu một cán bộ và làm liên lạc cho anh Quyết. Tnú làm liên lạc rất giỏi, mưu trí và lanh lợi, gan dạ. Một lần Tnú vượt sông để chuyển thư cho cách mạng thì bị giặc bắt, chúng tra tấn và bắt anh đi tù. Ba năm sau, Tnu vượt ngục trở về. Anh Quyết đã hi sinh, Tnú đã thay anh Quyết lãnh đạo đi đánh giặc. Anh xây dựng gia đình với Mai. Bọn giặc lùng bắt anh, không tìm được anh, chúng bắt Dít và vợ con anh tra tấn rất dã man. Không chịu được cảnh ấy, anh xông ra cứu vợ con. Anh bị bắt, vợ con anh bị chết, bọn chúng dùng nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay của anh nhưng anh không hề kêu than. Anh thét lên, tiếng thét của anh như một hiệu lệnh chiến đấu. Tất cả dân làng dưới sự điều khiển của cụ Mết đã xông lên tiêu diệt giặc, cứu sống anh. Tuy mỗi ngón tay chỉ còn lại hai đốt nhưng anh vẫn đi bộ đội. Hôm nay, anh trở về làng, cụ Mết đã kể chuyện cho dân làng nghe. Sáng hôm sau, anh lại ra đi. Cụ Mết và Dít đã tuyển anh đến cửa Rừng xà nu cạnh con nước lớn. Cả ba người nhìn xa xa, rừng xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Sưu tầm</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 6995, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial][B]RỪNG XÀ NU[/B] [/FONT] [FONT=arial][B] - Nguyễn Trung Thành - [/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B]A. [/B][B]KIẾN THỨC CƠ BẢN: [/B] [/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 1[/U][/B]: [B]Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Trung Thành? [/B] Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê ở Quảng Nam. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông tham gia bộ đội hoạt động ở Tây Nguyên, làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu 5, lấy bút danh là Nguyên Ngọc. Sau hiệp định Giơnevơ, ông tập kết ra Bắc. Kháng chiến chống Mĩ, ông trở lại miền Nam, hoạt động chủ yếu ở Quảng Nam và Tây Nguyên với bút danh là Nguyễn Trung Thành. Là nhà văn gắn bó với cuộc sống và con người Tây Nguyên trong suốt hai cuộc kháng chiến. Sáng tác của ông mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn, tập trung viết về hai cuộc kháng chiến, đề cập những vấn đề trọng đại của đất nước, xây dựng những tính cách anh hùng. Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Rẻo cao… [B][U] Câu 2[/U][/B]: [B]Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn [I]Rừng xà nu[/I] của Nguyễn Trung Thành? [/B] Truyện viết vào năm 1965, khi đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam. Truyện đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ quân Giải phóng Trung Trung Bộ, sau đó đưa vào tập [I]“Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”[/I]. Cảm hứng sáng tác được gợi lên từ tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Tây Nguyên. [B][U]Câu 3[/U][/B][B]: Giá trị về nội dung tư tưởng (chủ đề) và nghệ thuật của truyện ngắn [I]Rừng xà nu[/I]. [/B] - Thông qua việc miêu tả sức sống mãnh liệt của cây xà nu và câu chuyện về cuộc đời Tnú, truyện khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu chống Mĩ cứu nước của con người Tây Nguyên. Đồng thời khẳng định chân lý về con đường giải phóng của nhân dân trong giai đoạn cách mạng. - Về nghệ thuật, truyện mang đậm [B]tính chất sử thi[/B], biểu hiện qua: · Nghệ thuật kể chuyện: ngắn gọn, súc tích. Câu chuyện một đời người, của một làng được kể trong một đêm, qua lời kể của một già làng nơi nhà rông nhưng có ý nghĩa như một bài ca hùng tráng về những con người Tây Nguyên. Lối đan xen yếu tố thời gian nghệ thuật của truyện (quá khứ - hiện tại – tương lai) vừa tạo sự sinh động vừa thể hiện tư tưởng tác giả. · Cách xây dựng hình tượng, hình ảnh độc đáo, nhiều ý nghĩa: cây xà nu, rừng xà nu biểu trưng cho sức sống của nhân dân Tây Nguyên, Tnú tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng, 10 đầu ngón tay bốc cháy tượng trưng cho sự tàn ác của giặc đồng thời biểu tượng cho ngọn lửa đấu tranh của nhân dân Tây Nguyên. · Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật mang đậm sắc thái Tây Nguyên. [B][U]Câu 4:[/U][/B] [B]Trình bày ý nghĩa nhan đề truyện ngắn [I]Rừng xà nu[/I] của Nguyễn Trung Thành. [/B] - Cây xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn cũng được khơi nguồn từ hình ảnh này. - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô Man. Cây xà nu là biểu tượng cho số phận đau thương và sức sống bất diệt của dân làng Xô Man nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung[B]. [/B] [B][U]Câu 5[/U][/B]: [B]Tóm tắt ngắn gọn truyện [I]ngắn Rừng xà nu[/I] của Nguyễn Trung Thành? [/B] Truyện kể về Tnu và sự bùng dậy của dân làng Xô Man-Tây Nguyên, Tnú mồ côi cha mẹ, từ thuở nhỏ được dân làng nuôi nấng và đùm bọc. Lúc còn nhỏ, Tnú được bà của Mai nuôi giấu một cán bộ và làm liên lạc cho anh Quyết. Tnú làm liên lạc rất giỏi, mưu trí và lanh lợi, gan dạ. Một lần Tnú vượt sông để chuyển thư cho cách mạng thì bị giặc bắt, chúng tra tấn và bắt anh đi tù. Ba năm sau, Tnu vượt ngục trở về. Anh Quyết đã hi sinh, Tnú đã thay anh Quyết lãnh đạo đi đánh giặc. Anh xây dựng gia đình với Mai. Bọn giặc lùng bắt anh, không tìm được anh, chúng bắt Dít và vợ con anh tra tấn rất dã man. Không chịu được cảnh ấy, anh xông ra cứu vợ con. Anh bị bắt, vợ con anh bị chết, bọn chúng dùng nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay của anh nhưng anh không hề kêu than. Anh thét lên, tiếng thét của anh như một hiệu lệnh chiến đấu. Tất cả dân làng dưới sự điều khiển của cụ Mết đã xông lên tiêu diệt giặc, cứu sống anh. Tuy mỗi ngón tay chỉ còn lại hai đốt nhưng anh vẫn đi bộ đội. Hôm nay, anh trở về làng, cụ Mết đã kể chuyện cho dân làng nghe. Sáng hôm sau, anh lại ra đi. Cụ Mết và Dít đã tuyển anh đến cửa Rừng xà nu cạnh con nước lớn. Cả ba người nhìn xa xa, rừng xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời. [B]Sưu tầm[/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
Top