Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Khởi Nghiệp" data-source="post: 172148" data-attributes="member: 311987"><p>“Chiếc thuyền ngoài xa” là nhan đề một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu, trước in trong tập Bến quê (1985), sau được dùng đặt tên cho cả tập truyện ngắn gồm 15 truyện do nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987. Thiên truyện được đưa vào giảng dạy trong chương trình văn học lớp 12 phổ thông, cả ban khoa học xã hội – nhân văn lẫn ban cơ bản.</p><p></p><p>Nhan đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn bản. Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải được rút ra, được khái quát từ chính nội dung văn bản. Nếu như nhan đề chỉ đơn thuần phản ánh các đối tượng thì hẳn chiếc thuyền trong ảnh không phải là ngoài xa ! Phải chăng nhan đề đó phản ánh cách nhìn của tác giả đối với đối tượng.</p><p></p><p>Theo yêu cầu của trưởng phòng , bức ảnh phải săn tìm lần này “Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” nhưng bức ảnh chụp được lại có ‘ vài bóng người lớn lẫn trẻ con”. Như không sao, dù có người thì người cũng chỉ “ ngồi im phăng phắc như tượng”!</p><p></p><p><strong><em>Nhà nghệ sĩ “ săn tìm” được cái đẹp trong cuộc đời để sáng tạo ra cái đẹp nghệ thuật kia, nhưng anh ta đã phải chứng kiến một cảnh đời cay cực, ngang trái mà không một người bình thường nào có thể ngoảnh mặt làm ngơ </em></strong>, nói chi đến nghệ sĩ vốn được coi là những con người đa cảm, đa mang!</p><p></p><p>Là nghệ sĩ và đã từng là một người lính , chứng kiến cảnh thằng con – Phác- vì thương mẹ mà đánh lại cha, khi thì bằng chính chiếc thắt lưng của lính nguỵ mà người cha của nó dùng để đánh mẹ nó , khi thì định dùng cả “ám khí” là một con dao găm lận ‘ trong cạp quần đùi”, “ tôi” đã không khoanh tay ngồi nhìn vì “ bất luận trong hoàn cảnh nào, tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo chio hắn đánh” . Và hậu quả là ‘ tôi” đã bị thương vì người chồng kia chống trả quyết liệt để tự vệ. Vậy cái cảnh thơ mộng đẹp đẽ mà “ tôi” thu được vào ống kính Pratica và cái cái cảnh đời ngang trái mà trong tư cách cựu chiến binh “ tôi” đã chứng kiến và tham dự cái nào cận nhân tình hơn? Do đó ảnh chụp chiếc thuyền thơ mộng kia chẳng phải là kết quả của lối tiếp cận hiện thực từ xa ư? Chiếc thuyền ngoài xa được chụp trong cự li gần là với ý nghĩa như vậy đó!</p><p></p><p>Chưa hết, do dưỡng thương và nể bạn nên “ tôi” nán lại thêm mấy hôm và chính lần này “ tôi” mới vỡ ra mọi lẽ. Chứng kiến buổi làm việc giữa Đẩu – người đồng đội cũ của “ tôi” , giờ là Chánh án toàn án huyện- và người phụ nữ khốn khổ kia , ‘ tôi mới vỡ ra nhiều lẽ . Thì ra nếu chiếc thuyền chụp được là “ từ xa” thì cái cảnh “ tôi” chứng kiến cũng chỉ là bề nổi của cuộc đời gia đình nhà chài nọ. Vì sao người phụ nữ phải cam chịu một bề, không chống trả những trận “đòn chồng” và cũng không chịu li dị, hiểu theo nghĩa nào đó là không chịu “ giải phóng” mình. Cái lí do chị đưa ra đã đưa hai người cựu chiến binh tốt bụng – một là một nghệ sĩ, một được mệnh danh là một Bao công- đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác:</p><p></p><p>-“ Chị cảm ơn các chú! Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú. Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu cái việc của các người làm ăn lam lũ , khó nhọc…”</p><p></p><p>– “ Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão ách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu. giá mà lão uống rượu…thì tôi còn đỡ khổ…Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên bờ mà đánh”</p><p></p><p>– “ Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông …Cũng có khi biển động sóng gió chứ?”.</p><p></p><p>– ‘ Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó- vả lại, ở trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hoà thuận vui vẻ”.</p><p></p><p>Cái vòng luẩn quẩn của những kiếp người cần lao quả thật đầy bất ngờ đối với “ tôi”, vốn đã trải qua mấy năm chiến đấu tại mảnh đất này, đã giải phóng mảnh đất này và hiện đang là nhà báo từng dong ruổi nhiều nơi! Và “ tôi” cũng nhận ra rằng vì sao ông lão ( cha người phụ nữ) làm nghề sơn tràng “ ở tận trên miền rừng A So” và thằng cháú ngoại lại hay xuất hiện ở miệt biển này và tại sao trong buổi sáng chia tay “ tôi” ông lão luôn “đặt hai con mắt đầy vẻ lo lắng ra ngoài mặt phá, nơi có chiếc thuyền”. Vậy , với tất cả những điều ấy, “chiếc thuyền nghệ thuật” của “tôi” nói được cái gì cận nhân tình chưa hay cũng chỉ là “ chiếc thuyền ngoài xa”? Nhan đề ấy phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng.</p><p></p><p>Đằng sau bức ảnh chiếc thuyền thơ mộng ấy còn là những cuộc đời , những con người lầm lụi, khốn khổ đến quẫn trí và giải toả cái quẫn trí ấy bằng những giải pháp hết sức kì quặc. Bức ảnh “thuyền và biển” kia đã nói được gì đâu. Và đó là cách để nhà văn Nguyễn Minh Châu bộc lộ thiên hướng muốn nắm bắt hiện thực ở bề sâu ẩn kín chứa đầy những nghịch lí , mâu thuẫn của đời sống hậu chiến tranh và đó cũng là đặc điểm nổi bật mới mẻ của phong cách Nguyễn Minh Châu, người tiên phong tinh tường và tài ba trên hành trình đổi mới văn học nước nhà. Có thể hiểu “ <em><strong>Con thuyền ngoài xa” là những suy nghĩ da diết về chân lí nghệ thuật và đời sống</strong></em>. Chính khát vọng muốn tìm đến cái đẹp, cái hài hoà, muốn làm cho con người hạnh phúc nhiều khi đã đưa người ta đến chỗ giản đơn hoá không nhận ra cái thực tế khắc nghiệt thì suy cho cùng cũng chỉ là một kiểu “ lướt nhẹ trên bề mặt cuộc sống” chứ đâu đã là thứ nghệ thuật “ là tiếng đau khổ…thoát ra từ những kiếp lầm than” ( Nam Cao- Trăng sáng).</p><p></p><p>Từ đó, có thể phát hiện ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa:<strong><em> Khi con thuyền là đối tượng của nghệ thuật thì có thể được chiếm lĩnh từ xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời cần phải được chiếm lĩnh ở cự li gần. Đừng vì nghệ thuật thuần tuý mà bỏ quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời</em></strong>. Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét , vui buồn trước cuộc đời, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người . Với ý nghĩa ấy, phần nào gợi ra những liên tưởng tương đồng với truyện “ Trăng sáng” của nhà văn Nam Cao.</p><p></p><p></p><p>Tổng hợp</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Khởi Nghiệp, post: 172148, member: 311987"] “Chiếc thuyền ngoài xa” là nhan đề một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu, trước in trong tập Bến quê (1985), sau được dùng đặt tên cho cả tập truyện ngắn gồm 15 truyện do nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987. Thiên truyện được đưa vào giảng dạy trong chương trình văn học lớp 12 phổ thông, cả ban khoa học xã hội – nhân văn lẫn ban cơ bản. Nhan đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn bản. Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải được rút ra, được khái quát từ chính nội dung văn bản. Nếu như nhan đề chỉ đơn thuần phản ánh các đối tượng thì hẳn chiếc thuyền trong ảnh không phải là ngoài xa ! Phải chăng nhan đề đó phản ánh cách nhìn của tác giả đối với đối tượng. Theo yêu cầu của trưởng phòng , bức ảnh phải săn tìm lần này “Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” nhưng bức ảnh chụp được lại có ‘ vài bóng người lớn lẫn trẻ con”. Như không sao, dù có người thì người cũng chỉ “ ngồi im phăng phắc như tượng”! [B][I]Nhà nghệ sĩ “ săn tìm” được cái đẹp trong cuộc đời để sáng tạo ra cái đẹp nghệ thuật kia, nhưng anh ta đã phải chứng kiến một cảnh đời cay cực, ngang trái mà không một người bình thường nào có thể ngoảnh mặt làm ngơ [/I][/B], nói chi đến nghệ sĩ vốn được coi là những con người đa cảm, đa mang! Là nghệ sĩ và đã từng là một người lính , chứng kiến cảnh thằng con – Phác- vì thương mẹ mà đánh lại cha, khi thì bằng chính chiếc thắt lưng của lính nguỵ mà người cha của nó dùng để đánh mẹ nó , khi thì định dùng cả “ám khí” là một con dao găm lận ‘ trong cạp quần đùi”, “ tôi” đã không khoanh tay ngồi nhìn vì “ bất luận trong hoàn cảnh nào, tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo chio hắn đánh” . Và hậu quả là ‘ tôi” đã bị thương vì người chồng kia chống trả quyết liệt để tự vệ. Vậy cái cảnh thơ mộng đẹp đẽ mà “ tôi” thu được vào ống kính Pratica và cái cái cảnh đời ngang trái mà trong tư cách cựu chiến binh “ tôi” đã chứng kiến và tham dự cái nào cận nhân tình hơn? Do đó ảnh chụp chiếc thuyền thơ mộng kia chẳng phải là kết quả của lối tiếp cận hiện thực từ xa ư? Chiếc thuyền ngoài xa được chụp trong cự li gần là với ý nghĩa như vậy đó! Chưa hết, do dưỡng thương và nể bạn nên “ tôi” nán lại thêm mấy hôm và chính lần này “ tôi” mới vỡ ra mọi lẽ. Chứng kiến buổi làm việc giữa Đẩu – người đồng đội cũ của “ tôi” , giờ là Chánh án toàn án huyện- và người phụ nữ khốn khổ kia , ‘ tôi mới vỡ ra nhiều lẽ . Thì ra nếu chiếc thuyền chụp được là “ từ xa” thì cái cảnh “ tôi” chứng kiến cũng chỉ là bề nổi của cuộc đời gia đình nhà chài nọ. Vì sao người phụ nữ phải cam chịu một bề, không chống trả những trận “đòn chồng” và cũng không chịu li dị, hiểu theo nghĩa nào đó là không chịu “ giải phóng” mình. Cái lí do chị đưa ra đã đưa hai người cựu chiến binh tốt bụng – một là một nghệ sĩ, một được mệnh danh là một Bao công- đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác: -“ Chị cảm ơn các chú! Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú. Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu cái việc của các người làm ăn lam lũ , khó nhọc…” – “ Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão ách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu. giá mà lão uống rượu…thì tôi còn đỡ khổ…Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên bờ mà đánh” – “ Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông …Cũng có khi biển động sóng gió chứ?”. – ‘ Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó- vả lại, ở trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hoà thuận vui vẻ”. Cái vòng luẩn quẩn của những kiếp người cần lao quả thật đầy bất ngờ đối với “ tôi”, vốn đã trải qua mấy năm chiến đấu tại mảnh đất này, đã giải phóng mảnh đất này và hiện đang là nhà báo từng dong ruổi nhiều nơi! Và “ tôi” cũng nhận ra rằng vì sao ông lão ( cha người phụ nữ) làm nghề sơn tràng “ ở tận trên miền rừng A So” và thằng cháú ngoại lại hay xuất hiện ở miệt biển này và tại sao trong buổi sáng chia tay “ tôi” ông lão luôn “đặt hai con mắt đầy vẻ lo lắng ra ngoài mặt phá, nơi có chiếc thuyền”. Vậy , với tất cả những điều ấy, “chiếc thuyền nghệ thuật” của “tôi” nói được cái gì cận nhân tình chưa hay cũng chỉ là “ chiếc thuyền ngoài xa”? Nhan đề ấy phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng. Đằng sau bức ảnh chiếc thuyền thơ mộng ấy còn là những cuộc đời , những con người lầm lụi, khốn khổ đến quẫn trí và giải toả cái quẫn trí ấy bằng những giải pháp hết sức kì quặc. Bức ảnh “thuyền và biển” kia đã nói được gì đâu. Và đó là cách để nhà văn Nguyễn Minh Châu bộc lộ thiên hướng muốn nắm bắt hiện thực ở bề sâu ẩn kín chứa đầy những nghịch lí , mâu thuẫn của đời sống hậu chiến tranh và đó cũng là đặc điểm nổi bật mới mẻ của phong cách Nguyễn Minh Châu, người tiên phong tinh tường và tài ba trên hành trình đổi mới văn học nước nhà. Có thể hiểu “ [I][B]Con thuyền ngoài xa” là những suy nghĩ da diết về chân lí nghệ thuật và đời sống[/B][/I]. Chính khát vọng muốn tìm đến cái đẹp, cái hài hoà, muốn làm cho con người hạnh phúc nhiều khi đã đưa người ta đến chỗ giản đơn hoá không nhận ra cái thực tế khắc nghiệt thì suy cho cùng cũng chỉ là một kiểu “ lướt nhẹ trên bề mặt cuộc sống” chứ đâu đã là thứ nghệ thuật “ là tiếng đau khổ…thoát ra từ những kiếp lầm than” ( Nam Cao- Trăng sáng). Từ đó, có thể phát hiện ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa:[B][I] Khi con thuyền là đối tượng của nghệ thuật thì có thể được chiếm lĩnh từ xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời cần phải được chiếm lĩnh ở cự li gần. Đừng vì nghệ thuật thuần tuý mà bỏ quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời[/I][/B]. Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét , vui buồn trước cuộc đời, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người . Với ý nghĩa ấy, phần nào gợi ra những liên tưởng tương đồng với truyện “ Trăng sáng” của nhà văn Nam Cao. Tổng hợp [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Top