Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 172111" data-attributes="member: 313337"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/chiec-thuyen-ngoai-xa.332/" target="_blank"> <span style="font-size: 18px">Nguyễn Minh Châu</span></a><span style="font-size: 18px"> (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950, ông tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 - 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]3062[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ông <em>“thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay” (Nguyên Ngọc) .</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. Ông khẳng định: <em>“Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng lớp lịch sử.”</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Tác phẩm chính: <em>“Cửa sông” (tiểu thuyết - 1967), “Những vùng trời khác nhau” (truyện ngắn - 1970), “Dấu chân người lính”(tiểu thuyết - 1977) ...</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Năm 2000 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>2. Xuất xứ và ý nghĩa nhan :</strong></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><img src="https://dethikiemtra.com/wp-content/uploads/2015/07/chiec-thuyen-ngoai-xa-nguyen-minh-chau.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><em>Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> a. Xuất xứ: </em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập <em>Bến quê </em>(1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> b. Ý nghĩa nhan đề:</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Nhan đề <a href="https://vnkienthuc.com/threads/he-thong-cau-hoi-huong-dan-hoc-sinh-doc-hieu-chiec-thuyen-ngoai-xa.58172/" target="_blank">“<em>Chiếc thuyền ngoài xa”</em></a> là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình người đàn bà làng chài. Ở đó, ngoài vợ chồng họ còn cả một đàn con. Cuộc sống khó khăn, đói kém … làm con người thay đổi tâm tính. Trước đây, anh là một người hiền lành nhưng do cuộc sống cùng quẫn làm cho người chồng trở lên cục cằn thô lỗ, biến vợ thành đối tượng của những trận đòn. Những cảnh tượng đó, những thân phận đó nếu nhìn từ xa sẽ không phát hiện được.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Nhưng cũng chính vì ở ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn . Đó là sự cô độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Chính sự thiếu gần gũi, chia sẻ ấy là nguyên nhân sự bế tắc và lầm lạc. Phùng đã chụp được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm – một vẻ đẹp toàn mĩ. Chiếc thuyền là biểu tượng của sự toàn bích mà chiêm ngưỡng nó, anh thấy tâm hồn mình trong ngần. Nhưng khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ, chứng kiến cảnh đánh đập vợ của người đàn ông kia, anh nhận ra rằng cái đẹp ngoài xa cũng ẩn chứa nhiều ngang trái và nghịch lí. Nếu không lại gần anh chẳng thể phát hiện ra. Xa và gần, bên ngoài và sâu thẳm … đó cũng là cách nhìn, tiếp cận nghệ thuật chân chính.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>3.Tóm tắt :</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Phùng là một nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh đã từng chiến đấu để chụp ảnh lịch. Sau nhiều ngày anh đã chụp được một “ cảnh đắt trời cho”: cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh hết sức ngạc nhiên: Từ chính trong chiếc thuyền, một gã đàn ông vũ phu đã đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con trai xông vào đánh lại bố.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Đẩu, bạn chiến đấu của Phùng, nay là Chánh án tòa án huyện và Phùng khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ác đó.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Nhưng bất ngờ, người phụ nữ đã từ chối lời khuyên cùng giải pháp của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Nhận thức mới bừng sáng trong Đẩu và Phùng sau câu chuyện. Cách nhìn bức ảnh <strong>“<em>Chiếc thuyền ngoài xa</em>”</strong> của Phùng sau chuyến công tác.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>4. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>- Nội dung: </strong>Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời sau bức ảnh, truyện ngắn <em>“Chiếc thuyền ngoài xa”</em> mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất sự thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- <strong>Nghệ thuật:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong> +</strong> Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp phần làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> + Nghệ thuật xây dựng tình huống nghịch lí làm nổi bật tình huống chung, tình huống tự nhận thức.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> + Giọng điệu: chiêm nghiệm, suy tư phù hợp với nhận thức.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> + Ngôn ngữ giản dị đằm thắm mà đầy dư vị.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 172111, member: 313337"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/chiec-thuyen-ngoai-xa.332/'] [SIZE=5]Nguyễn Minh Châu[/SIZE][/URL][SIZE=5] (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950, ông tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 - 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320. [ATTACH=full]3062._xfImport[/ATTACH] - Ông [I]“thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay” (Nguyên Ngọc) .[/I] - Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. Ông khẳng định: [I]“Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng lớp lịch sử.”[/I] - Tác phẩm chính: [I]“Cửa sông” (tiểu thuyết - 1967), “Những vùng trời khác nhau” (truyện ngắn - 1970), “Dấu chân người lính”(tiểu thuyết - 1977) ...[/I] - Năm 2000 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. [B]2. Xuất xứ và ý nghĩa nhan :[/B][/SIZE] [CENTER][SIZE=5][IMG]https://dethikiemtra.com/wp-content/uploads/2015/07/chiec-thuyen-ngoai-xa-nguyen-minh-chau.jpg[/IMG] [I]Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5][B][I] a. Xuất xứ: [/I][/B] Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập [I]Bến quê [/I](1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). [B][I] b. Ý nghĩa nhan đề:[/I][/B] - Nhan đề [URL='https://vnkienthuc.com/threads/he-thong-cau-hoi-huong-dan-hoc-sinh-doc-hieu-chiec-thuyen-ngoai-xa.58172/']“[I]Chiếc thuyền ngoài xa”[/I][/URL] là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình người đàn bà làng chài. Ở đó, ngoài vợ chồng họ còn cả một đàn con. Cuộc sống khó khăn, đói kém … làm con người thay đổi tâm tính. Trước đây, anh là một người hiền lành nhưng do cuộc sống cùng quẫn làm cho người chồng trở lên cục cằn thô lỗ, biến vợ thành đối tượng của những trận đòn. Những cảnh tượng đó, những thân phận đó nếu nhìn từ xa sẽ không phát hiện được. - Nhưng cũng chính vì ở ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn . Đó là sự cô độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Chính sự thiếu gần gũi, chia sẻ ấy là nguyên nhân sự bế tắc và lầm lạc. Phùng đã chụp được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm – một vẻ đẹp toàn mĩ. Chiếc thuyền là biểu tượng của sự toàn bích mà chiêm ngưỡng nó, anh thấy tâm hồn mình trong ngần. Nhưng khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ, chứng kiến cảnh đánh đập vợ của người đàn ông kia, anh nhận ra rằng cái đẹp ngoài xa cũng ẩn chứa nhiều ngang trái và nghịch lí. Nếu không lại gần anh chẳng thể phát hiện ra. Xa và gần, bên ngoài và sâu thẳm … đó cũng là cách nhìn, tiếp cận nghệ thuật chân chính. [B]3.Tóm tắt :[/B] - Phùng là một nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh đã từng chiến đấu để chụp ảnh lịch. Sau nhiều ngày anh đã chụp được một “ cảnh đắt trời cho”: cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. - Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh hết sức ngạc nhiên: Từ chính trong chiếc thuyền, một gã đàn ông vũ phu đã đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con trai xông vào đánh lại bố. - Đẩu, bạn chiến đấu của Phùng, nay là Chánh án tòa án huyện và Phùng khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ác đó. - Nhưng bất ngờ, người phụ nữ đã từ chối lời khuyên cùng giải pháp của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. - Nhận thức mới bừng sáng trong Đẩu và Phùng sau câu chuyện. Cách nhìn bức ảnh [B]“[I]Chiếc thuyền ngoài xa[/I]”[/B] của Phùng sau chuyến công tác. [B]4. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật:[/B] [B]- Nội dung: [/B]Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời sau bức ảnh, truyện ngắn [I]“Chiếc thuyền ngoài xa”[/I] mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất sự thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. - [B]Nghệ thuật:[/B] [B] +[/B] Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp phần làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm + Nghệ thuật xây dựng tình huống nghịch lí làm nổi bật tình huống chung, tình huống tự nhận thức. + Giọng điệu: chiêm nghiệm, suy tư phù hợp với nhận thức. + Ngôn ngữ giản dị đằm thắm mà đầy dư vị.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Top