TÁC DỤNG CỦA GỪNG - TÁC DỤNG CỦA GỪNG - GỪNG LÀM ĐẸP DA
Gừng tươi có khả năng giúp máu lưu thông, nếu dùng gừng nấu thành nước ấm có thể giúp da dẻ mịn màng. Còn có thể dùng gừng để chế ra tinh dầu, xà bông, dầu gội đầu và các loại sản phẩm dưỡng da khác. Có thể sử dụng nhiều cách.
Ăn sống trực tiếp:
Chỉ cần lấy gừng gọt vỏ rửa sạch, sau đó có thể sử dụng ngay. Phương pháp này đơn giản nhưng lại có hiệu quả nhanh nhất. Gừng quá già sẽ rất cay nên tránh ăn sống trực tiếp.
Làm nước uống:
Dùng gừng nấu thành trà gừng, có thể thêm ít đường cho dễ uống, có tác dụng làm ấm, có thể lưu thông khí huyết, tăng huyết áp...
Dùng bên ngoài:
Để sử dụng bên ngoài, có thể giã nhỏ, đắp lên vết thương nhỏ, sau đó dùng băng cố định lại, cách này có thể làm giảm sưng đau nhiễm trùng vết thương, trị côn trùng cắn và đau nhức các loại cũng rất có tác dụng. Gừng đập dập cho vào nước nóng, ngâm chân, trị phong thấp.
Gừng chứa rất nhiều nước cũng như tinh dầu, vì vậy, cách bảo quản tốt nhất là để nơi khô ráo, nếu không sẽ dễ biến chất, sinh độc, biến màu. Nếu bề ngoài của gừng khô héo, vỏ nhạt đi, điều đó biểu hiện tinh dầu đã mất, sẽ không còn tác dụng chữa bệnh. Dùng vải hoặc hộp gỗ để bảo quản gừng nên sẽ giữ được lâu.
Phải đặc biệt chú ý, gừng đã hư thì không nên sử dụng, tuy rằng ăn vào mùi vị không khác là mấy, nhưng thực ra nó sẽ sản sinh ra độc tính rất mạnh, có hại cho gan.
Ăn sống trực tiếp:
Chỉ cần lấy gừng gọt vỏ rửa sạch, sau đó có thể sử dụng ngay. Phương pháp này đơn giản nhưng lại có hiệu quả nhanh nhất. Gừng quá già sẽ rất cay nên tránh ăn sống trực tiếp.
Làm nước uống:
Dùng gừng nấu thành trà gừng, có thể thêm ít đường cho dễ uống, có tác dụng làm ấm, có thể lưu thông khí huyết, tăng huyết áp...
Dùng bên ngoài:
Để sử dụng bên ngoài, có thể giã nhỏ, đắp lên vết thương nhỏ, sau đó dùng băng cố định lại, cách này có thể làm giảm sưng đau nhiễm trùng vết thương, trị côn trùng cắn và đau nhức các loại cũng rất có tác dụng. Gừng đập dập cho vào nước nóng, ngâm chân, trị phong thấp.
Gừng chứa rất nhiều nước cũng như tinh dầu, vì vậy, cách bảo quản tốt nhất là để nơi khô ráo, nếu không sẽ dễ biến chất, sinh độc, biến màu. Nếu bề ngoài của gừng khô héo, vỏ nhạt đi, điều đó biểu hiện tinh dầu đã mất, sẽ không còn tác dụng chữa bệnh. Dùng vải hoặc hộp gỗ để bảo quản gừng nên sẽ giữ được lâu.
Phải đặc biệt chú ý, gừng đã hư thì không nên sử dụng, tuy rằng ăn vào mùi vị không khác là mấy, nhưng thực ra nó sẽ sản sinh ra độc tính rất mạnh, có hại cho gan.
L.A (theo SKĐS)
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: