Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Syria - Cái rốn của những mâu thuẫn thời đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 177587" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">Nội chiến Syria</span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong>Tổng quan</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cuộc nổi dậy ở Syria 2011 khởi đầu với hàng loạt các cuộc biểu tình nhỏ diễn ra tại Syria, bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011 và chịu ảnh hưởng từ các cuộc biểu tình khác trong khu vực, được miêu tả là chưa có tiền lệ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tháng 1 năm 2012, Liên Hiệp Quốc cho biết hơn 5.000 người đã bị giết kể từ khi các cuộc biểu tình, phản đối chống lại chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad lần đầu tiên nổ ra hồi cuối tháng 3 năm 2011. Cho đến nay, sau hơn 1 năm, chưa có một nghị quyết LHQ về Syria nào được thông qua, đều do Nga và Trung Quốc phủ quyết.</span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]1641[/ATTACH] </span></p><p><span style="font-size: 18px">Phát ngôn viên của Tổng thống Putin là Dmitry Peskov nhấn mạnh, chính sách của Nga về Syria sẽ không thay đổi vì bất cứ sức ép nào. Ông tuyên bố trên hãng tin Interfax rằng, lập trường của Nga là "rõ ràng, cân bằng, nhất quán và hoàn toàn hợp lý. Do đó, chẳng có gì để tranh cãi về việc Nga thay đổi lập trường dưới sức ép của bất cứ ai".</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lý giải vấn đề này, một số nhà phân tích cho rằng, Syria từ lâu là một trong những đồng minh gần gũi nhất của Nga ở Trung Đông. Đồng thời, "người bạn Syria" cũng là một trong những "khách sộp" của ngành công nghiệp sản xuất vũ khí của Nga; cộng với việc cảng Tartus của Syria hiện là căn cứ hải quân bên ngoài lãnh thổ thuộc Liên Xô cũ duy nhất của Nga.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Xung đột ở Syria kéo dài do có sự bất đồng sâu sắc giữa một bên là các nước phương Tây cùng khối Ả Rập và bên kia là Nga, Trung Quốc và Iran, những nước bảo vệ chính phủ Syria. Cho tới cuối tháng 7 năm 2013 theo như công bố của Liên Hiệp Quốc đã có tới 100.000 người chết.</span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]1642[/ATTACH] </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Khoảng 2,6 triệu người Syria đã rời bỏ nước mình và khoảng 4 triệu người đã phải rời bỏ nơi cư trú của mình. Theo các tường thuật của UNICEF trong số những người tỵ nạn có tới 1 triệu trẻ em.. Cuộc khủng hoàng người di cư Syria đã tạo ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới tại châu Âu. Nghiêm trọng hơn, các tổ chức khủng bố lợi dụng trà trộn vào dòng người di cư để tới khủng bố châu Âu. Những nguy cơ về an ninh đe dọa làm vỡ kế hoạch nhất thể hóa châu Âu khi khiến nhiều đảng dân tộc cực đoan, thậm chí phát-xít có tiếng nói lớn hơn trong chính quyền, một số quốc gia như Anh còn có kế hoạch rời khỏi Liên minh châu Âu. Hiện tại, Anh đã và đang gặp phải một số vấn đề chính trị về việc liệu có rời khỏi Liên minh châu Âu sau cuộc trưng cầu dân ý mà đa số người dân đồng ý rời khỏi vào tháng 6 năm 2016.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">Diễn biến</span></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">26 tháng 1 năm 2011, biểu tình bùng nổ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">19 tháng 3, hàng ngàn người biểu tình khắp Syria trong những cuộc biểu tình lớn nhất nước này trong mấy thập niên.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">25 tháng 3, lực lượng an ninh nổ súng vào người biểu tình ở Syria, giết chết ít nhất 20 người.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">30 tháng 3, thủ tướng Syria Muhammad Naji al-Otari và nội các từ chức.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">8 tháng 4, ít nhất 27 người bị giết trong ở thành phố Daraa miền Nam Syria.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">22 tháng 4, hơn 70 người chết trong cuộc biểu tình chống chính quyền lớn nhất tại Syria năm nay.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">25 tháng 4, xe tăng của chính quyền Syria tiến vào Daraa, khiến 25 người thiệt mạng, trong khi các cuộc biểu tình lan rộng khắp cả nước.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">16 tháng 11, Liên đoàn Ả Rập đình chỉ tư cách thành viên của Syria vì tiếp tục đàn áp nổi dậy.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">1 tháng 2 năm 2012, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov tuyên bố, Nga đang tiếp tục thực hiện các hợp đồng bán vũ khí cho Syria, và chở vũ khí sang Syria dù tình hình bạo lực tại đây </span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">4 tháng 2 năm 2012, Nga và Trung Quốc lại phủ quyết một dự thảo của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về Syria, cho dù nội dung đã được làm nhẹ đi rất nhiều. Cho đến nay, sau hơn 1 năm, chưa có một nghị quyết LHQ về Syria nào được thông qua, đều do Nga và Trung Quốc phủ quyết. Giới vận động gọi đây là tạo điều kiện cho chính quyền Damascus 'tiếp tục giết chóc'.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">30 tháng 9 năm 2015, Tổng thống Nga V.Putin bất ngờ ra lệnh triển khai các lực lượng Nga tại Syria</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">24 tháng 11 năm 2015 Nga bắt đầu các hoạt động quân sự trên bộ tai Syria để trợ giúp chính quyền Assad chống lại nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) trong khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi 1 máy bay Su-24 của Nga khiến 1 phi công thiệt mạng, một sĩ quan cứu hộ bị phiến quân giết hại</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">26 tháng 11 năm 2015, Nga bắt đầu triển khai tên lửa phòng không S-400 khiến máy bay Thổ Nhĩ Kỳ không còn xâm phạm không phận Syria</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">15 tháng 03 năm 2016, Nga bắt đầu rút một phần lực lượng khỏi Syria</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">17 tháng 3, Tổng thống Nga Putin tuyên bố Nga chỉ cần vài giờ để tái triển khai lực lượng ở Syria</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">27 tháng 3 năm 2016, Quân đội Chính phủ Syria, Lực lượng vũ trang địa phương và các đơn vị tình nguyện, được sự yểm trợ của Không quân Nga, đã giải phóng hoàn toàn thành phố cổ Palmyra trên trung tâm của sa mạc Syria khỏi tay nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Vào giữa tháng 12, ISIL tung ra một cuộc tấn công vào Palmyra,cuối cùng kiểm soát hoàn toàn thành phố khi quân đội Syria rút lui[48]. ISIL bắt đầu tiến về phía tây từ Palmyra đến Căn cứ Không quân Quân sự Tiyas (còn gọi là căn cứ không quân Al-Taifor và T4) sau khi chiếm được thành phố.Các cuộc đụng độ tiếp tục quanh căn cứ không quân cho đến cuối tháng 12, khi cuộc tấn công của ISIL đã bị đẩy lùi. Vào đầu tháng 1 năm 2017, ISIL đã rút lui khỏi các khu vực xung quanh sân bay</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Vào ngày 2 tháng 3 năm 2017, quân đội Syria đã thành công trong việc thu hồi lại thành phố Palmyra sau khi Nhà nước HồI giáo ISIL rút khỏi thành phố.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">14 tháng 4 năm 2018, Mỹ tấn công Syria nhằm phản ứng trước việc chính quyền Assad bị cáo buộc dùng vũ khí hóa học với dân thường ở Douma, Syria ngày 7/4.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nguồn :Wikipedia</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 177587, member: 288054"] [CENTER][SIZE=7][COLOR=#ff0000]Nội chiến Syria[/COLOR][/SIZE] [SIZE=5][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5][COLOR=#ff0000][B]Tổng quan[/B][/COLOR] Cuộc nổi dậy ở Syria 2011 khởi đầu với hàng loạt các cuộc biểu tình nhỏ diễn ra tại Syria, bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011 và chịu ảnh hưởng từ các cuộc biểu tình khác trong khu vực, được miêu tả là chưa có tiền lệ. Tháng 1 năm 2012, Liên Hiệp Quốc cho biết hơn 5.000 người đã bị giết kể từ khi các cuộc biểu tình, phản đối chống lại chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad lần đầu tiên nổ ra hồi cuối tháng 3 năm 2011. Cho đến nay, sau hơn 1 năm, chưa có một nghị quyết LHQ về Syria nào được thông qua, đều do Nga và Trung Quốc phủ quyết. [ATTACH=full]1641._xfImport[/ATTACH] Phát ngôn viên của Tổng thống Putin là Dmitry Peskov nhấn mạnh, chính sách của Nga về Syria sẽ không thay đổi vì bất cứ sức ép nào. Ông tuyên bố trên hãng tin Interfax rằng, lập trường của Nga là "rõ ràng, cân bằng, nhất quán và hoàn toàn hợp lý. Do đó, chẳng có gì để tranh cãi về việc Nga thay đổi lập trường dưới sức ép của bất cứ ai". Lý giải vấn đề này, một số nhà phân tích cho rằng, Syria từ lâu là một trong những đồng minh gần gũi nhất của Nga ở Trung Đông. Đồng thời, "người bạn Syria" cũng là một trong những "khách sộp" của ngành công nghiệp sản xuất vũ khí của Nga; cộng với việc cảng Tartus của Syria hiện là căn cứ hải quân bên ngoài lãnh thổ thuộc Liên Xô cũ duy nhất của Nga. Xung đột ở Syria kéo dài do có sự bất đồng sâu sắc giữa một bên là các nước phương Tây cùng khối Ả Rập và bên kia là Nga, Trung Quốc và Iran, những nước bảo vệ chính phủ Syria. Cho tới cuối tháng 7 năm 2013 theo như công bố của Liên Hiệp Quốc đã có tới 100.000 người chết. [ATTACH=full]1642._xfImport[/ATTACH] Khoảng 2,6 triệu người Syria đã rời bỏ nước mình và khoảng 4 triệu người đã phải rời bỏ nơi cư trú của mình. Theo các tường thuật của UNICEF trong số những người tỵ nạn có tới 1 triệu trẻ em.. Cuộc khủng hoàng người di cư Syria đã tạo ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới tại châu Âu. Nghiêm trọng hơn, các tổ chức khủng bố lợi dụng trà trộn vào dòng người di cư để tới khủng bố châu Âu. Những nguy cơ về an ninh đe dọa làm vỡ kế hoạch nhất thể hóa châu Âu khi khiến nhiều đảng dân tộc cực đoan, thậm chí phát-xít có tiếng nói lớn hơn trong chính quyền, một số quốc gia như Anh còn có kế hoạch rời khỏi Liên minh châu Âu. Hiện tại, Anh đã và đang gặp phải một số vấn đề chính trị về việc liệu có rời khỏi Liên minh châu Âu sau cuộc trưng cầu dân ý mà đa số người dân đồng ý rời khỏi vào tháng 6 năm 2016. [COLOR=#ff0000]Diễn biến[/COLOR][/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]26 tháng 1 năm 2011, biểu tình bùng nổ.[/SIZE] [*][SIZE=5]19 tháng 3, hàng ngàn người biểu tình khắp Syria trong những cuộc biểu tình lớn nhất nước này trong mấy thập niên.[/SIZE] [*][SIZE=5]25 tháng 3, lực lượng an ninh nổ súng vào người biểu tình ở Syria, giết chết ít nhất 20 người.[/SIZE] [*][SIZE=5]30 tháng 3, thủ tướng Syria Muhammad Naji al-Otari và nội các từ chức.[/SIZE] [*][SIZE=5]8 tháng 4, ít nhất 27 người bị giết trong ở thành phố Daraa miền Nam Syria.[/SIZE] [*][SIZE=5]22 tháng 4, hơn 70 người chết trong cuộc biểu tình chống chính quyền lớn nhất tại Syria năm nay.[/SIZE] [*][SIZE=5]25 tháng 4, xe tăng của chính quyền Syria tiến vào Daraa, khiến 25 người thiệt mạng, trong khi các cuộc biểu tình lan rộng khắp cả nước.[/SIZE] [*][SIZE=5]16 tháng 11, Liên đoàn Ả Rập đình chỉ tư cách thành viên của Syria vì tiếp tục đàn áp nổi dậy.[/SIZE] [*][SIZE=5]1 tháng 2 năm 2012, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov tuyên bố, Nga đang tiếp tục thực hiện các hợp đồng bán vũ khí cho Syria, và chở vũ khí sang Syria dù tình hình bạo lực tại đây [/SIZE] [*][SIZE=5]4 tháng 2 năm 2012, Nga và Trung Quốc lại phủ quyết một dự thảo của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về Syria, cho dù nội dung đã được làm nhẹ đi rất nhiều. Cho đến nay, sau hơn 1 năm, chưa có một nghị quyết LHQ về Syria nào được thông qua, đều do Nga và Trung Quốc phủ quyết. Giới vận động gọi đây là tạo điều kiện cho chính quyền Damascus 'tiếp tục giết chóc'.[/SIZE] [*][SIZE=5]30 tháng 9 năm 2015, Tổng thống Nga V.Putin bất ngờ ra lệnh triển khai các lực lượng Nga tại Syria[/SIZE] [*][SIZE=5]24 tháng 11 năm 2015 Nga bắt đầu các hoạt động quân sự trên bộ tai Syria để trợ giúp chính quyền Assad chống lại nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) trong khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi 1 máy bay Su-24 của Nga khiến 1 phi công thiệt mạng, một sĩ quan cứu hộ bị phiến quân giết hại[/SIZE] [*][SIZE=5]26 tháng 11 năm 2015, Nga bắt đầu triển khai tên lửa phòng không S-400 khiến máy bay Thổ Nhĩ Kỳ không còn xâm phạm không phận Syria[/SIZE] [*][SIZE=5]15 tháng 03 năm 2016, Nga bắt đầu rút một phần lực lượng khỏi Syria[/SIZE] [*][SIZE=5]17 tháng 3, Tổng thống Nga Putin tuyên bố Nga chỉ cần vài giờ để tái triển khai lực lượng ở Syria[/SIZE] [*][SIZE=5]27 tháng 3 năm 2016, Quân đội Chính phủ Syria, Lực lượng vũ trang địa phương và các đơn vị tình nguyện, được sự yểm trợ của Không quân Nga, đã giải phóng hoàn toàn thành phố cổ Palmyra trên trung tâm của sa mạc Syria khỏi tay nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS)[/SIZE] [*][SIZE=5]Vào giữa tháng 12, ISIL tung ra một cuộc tấn công vào Palmyra,cuối cùng kiểm soát hoàn toàn thành phố khi quân đội Syria rút lui[48]. ISIL bắt đầu tiến về phía tây từ Palmyra đến Căn cứ Không quân Quân sự Tiyas (còn gọi là căn cứ không quân Al-Taifor và T4) sau khi chiếm được thành phố.Các cuộc đụng độ tiếp tục quanh căn cứ không quân cho đến cuối tháng 12, khi cuộc tấn công của ISIL đã bị đẩy lùi. Vào đầu tháng 1 năm 2017, ISIL đã rút lui khỏi các khu vực xung quanh sân bay[/SIZE] [*][SIZE=5][/SIZE] [*][SIZE=5]Vào ngày 2 tháng 3 năm 2017, quân đội Syria đã thành công trong việc thu hồi lại thành phố Palmyra sau khi Nhà nước HồI giáo ISIL rút khỏi thành phố.[/SIZE] [*][SIZE=5]14 tháng 4 năm 2018, Mỹ tấn công Syria nhằm phản ứng trước việc chính quyền Assad bị cáo buộc dùng vũ khí hóa học với dân thường ở Douma, Syria ngày 7/4.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5] Nguồn :Wikipedia [/SIZE] [SIZE=6][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Syria - Cái rốn của những mâu thuẫn thời đại
Top