Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Lão Hạc - Nam Cao
Suy nghĩ về tính cách và số phận nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đỗ Thị Lan Hương" data-source="post: 193530" data-attributes="member: 317476"><p><em>Một trong hai nội dung nổi bật nhất được nhà văn Nam Cao xây dựng trong các tác phẩm của mình là hình ảnh người nông dân nghèo, bị bần cùng hóa trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Bằng ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân đạo, ông đã khiến cho người đọc không khỏi xúc động khi tìm hiểu về những nhân vật như Lão Hạc, Chí Chèo, bà cái Tí, … Đặc biệt, không ít độc giả đã rơi lệ khi biết đến cuộc đời của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên – một lão nông già nua, nghèo khổ đến cùng cực nhưng vẫn giữ trọn được những phẩm chất đáng quý của mình.</em></p><p><em>Cùng suy nghĩ về tính cách và số phận nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao nhé!</em></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6132[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 18px">Suy nghĩ về tính cách và số phận nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao</span></strong></p><p></p><p>Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Nam Cao và của nền văn học hiện thực phê phán trước cách mạng. Truyện xoay quanh cuộc đời và số phận đau thương, khốn cùng của nhân vật lão Hạc, một lão nông hiền lành, chất phác, nghèo khổ, bất hạnh nhưng có tâm hồn đẹp, nhân cách cao thượng đáng trân quý.</p><p></p><p>Nam Cao đã rất thành công khi khắc họa đậm nét tính cuộc sống và tính cách nhân vật lão Hạc. Lão Hạc là một người nông dân bất hạnh, nghèo khổ, cùng quẫn nhưng không bị tha hóa, mà trái lại có một tâm hồn đẹp, một nhân cách cao thượng. Vợ lão mất sớm, lão sống một thân một mình trong tuổi già cô đơn, vất vả. Lão chỉ có đứa con trai duy nhất để nương tựa. Con trai lão vì không có đủ tiền cưới vợ đã quẫn chí bỏ đi làm phu đồn điền. Thế là, lão sống thui thủi một mình, ngày ngày bầu bạn với cậu Vàng, con chó của lão. Tuổi già còm cõi vẫn phải lùi thủi làm thuê làm mướn kiếm ăn lần hồi. Nhưng rồi cuộc sống càng lúc càng khó khăn đảy lão rơi vàc hoàn cảnh bế tắc. Thực ra, hoàn cảnh lão Hạc đã làm gì bế tắc đến thế. Lão còn mảnh vườn đó, con Vàng đó, có thể bán đi mà tiêu. Nhưng lão sống vì con chứ đâu phải vì mình. Hiếm có người cha nào thương yêu con như lão Hạc.</p><p></p><p>Lão Hạc là một điển hình về người cha hết lòng sống vì con. Nghèo khó nhưng lúc nào lão cũng nghĩ đến bổn phận làm cha trước. Lão lo làm tròn bổn phận ấy, dẫu có phải chịu đói, chịu rét và phải chết bi thảm lão cũng phải làm tròn trách nhiệm đối với con. Với con, lão mong muốn nó có một cuộc sống đàng hoàng, nghèo nhưng không phải chịu điều tai tiếng hay nhục nhã. Đối với lão, nhân cách và danh dự còn mạnh hơn cả cái chết. Và lão cũng mong con trai lão được sống và sống được như thế. Hình ảnh đứa con trai, nỗi lo chu tất cho con luôn luôn ám ảnh, dằn vặt trong tâm trí lão. Hồi anh ta còn ở nhà, lão không cho anh bán mảnh vườn để cưới vợ cũng là xuất phát từ nỗi lo cuộc sống lâu dài cho con trai. Lão đau lòng vì chưa lo cho con một người vợ, một căn nhà, một tổ ấm gia đình. Cuộc sống đảy lão vào thế khốn cùng. Dù vậy, lão thà ăn củ chuối, củ ráy chứ không ăn vào tiền của con, không bán mảnh vườn của con. Bao nhiêu tiền nhặt nhạnh được từ mảnh vườn, cùng văn tự mảnh vườn lão gửi tất cả nhờ ông giáo giữ hộ cho con trai. Rồi lão chọn cái chết để không bao giờ phải đụng đến.</p><p></p><p>Lão Hạc, bên ngoài thì có vẻ tiều tụy và gàn dở như vậy mà thật giàu tình nặng nghĩa. Không chỉ dối với con, tấm lòng nhân hậu ở lão còn thể hiện ở cái tình rất nặng đối với con Vàng của lão mà -lão gọi là<em> “cậu Vàng”. </em>Lão ăn gì thì cậu vàng ăn nấy. Có cái gì, lão cũng chia cả, không bao giờ ăn hết. Lão nói chuyện với cậu vàng như nói chuyện với con người, cũng trêu đùa âu yếm thân thiết lắm. Chân thật, chất phác, đôn hậu, tràn đầy tình thương và trách nhiệm, lão Hạc cũng là người thật giàu lòng tự trọng. Đối với ông giáo, người lão tin tưởng và quý trọng đến thế, lão cũng vẫn giữ ý để người ta nhìn vào không thể coi thường. Lão đói, không còn gì ăn, nhưng vẫn dứt khoát <em>“từ chối tất cả”</em> . Thậm chí từ chối<em> “một cách gần như hách dịch”</em> những gì ông giáo giấu vợ thỉnh thoảng ngấm ngầm giúp lão.</p><p></p><p>Trong làng, trong xóm, lão chưa từng làm phiền lòng một ai. Lão luôn giữ cho mình thật lương thiện. Lão tự trọng đến mức gửi tiền cho ông giáo để: <em>“lỡ có chết đem ra nói với hàng xóm”</em> lo ma chay cho mình. Khi sống thì <em>“đói cho sạch, rách cho thơm”. </em>Sau khi chết cũng không muôn có mảy may một tiếng xì xào. Cuối cùng thì lão Hạc chết. Lão chủ động tìm đến cái chết. Đó là một cái chết bi thảm, khốc liệt, nhưng là cái chết của một con người cao quý. Bởi qua cái chết này, tất cả những phẩm giá cao đẹp của lão ánh lên, chiếu sáng lòng người. Lão Hạc chết chỉ vì một thứ duy nhất đó là lão muốn để lại mảnh vườn cho con trai lão mà thôi. Nghe ra có vẻ vô lí nhưng lại có lí theo tấm lòng của người cha hết lòng yêu thương con. Lão biết rõ <em>“cao su đi dễ khó về”</em>. Con trai lão đi rồi khó mà có ngày trở về với lão lắm. Nhưng dù không nhiều cơ hộ nhưng lão vẫn tin tưởng nó sẽ về với lão. Vì thế, lão quyết định giữ mảnh vườn và dành dụm tiền từng ngày.</p><p></p><p>Lão giữ mảnh vườn để khi con trai lão về nó có nơi ở, có vườn để làm ăn, không xin xỏ ai. Làm dành tiền để con trai có cái mà xoay sở. Tiếp đến, lão cũng liệu cho cuộc đời mình. Tuổi già, bệnh đau, làm ăn khốn khó là ba kẻ thù của lão lúc này. Lão không hề sợ hãi nhưng một trận ốm đã quật đổ lão hoàn toàn. Lão vội vàng tính đến nước cuối cùng: tìm đến cái chết để bảo toàn mọi giá trị. Dĩ nhiên là lão sẽ chết. nhưng chết như thế nào là một việc nan giải. Trong chuyện này, ta thấy lão hạc đã tính toán vô cùng kĩ lưỡng. Thật đáng sợ khi phải tính toán cho cái chết của mình. Thứ nhất: lão chét nhưng không ai biết vì sao lão chết. Thứ hai: lão sẽ chết trong chính ngôi nhà của mình. Thứ ba: cái chết của lão không làm phiền đến một ai. Thế rồi lão âm thầm chuẩn bị cho hậu sự của mình. Đầu tiên, lão dem toàn bộ tiền bán chó và văn tự đất đai gửi cho ông giáo. Văn tự thì để ông giáo gửi lại cho con trai khi nó trở về. Còn tiền thì để lo mai táng cho lão khi lão qua đời. Kế đến, lão xin Binh tư, một tay chuyên ăn trộm trong làng, một ít bã chó. Lão nói dối, lão thấy có một con chó hay lỡn quỡn trong vườn nhà lão, lão muốn đánh bã nó rồi ăn chia với Binh Tư. Đó là lần nói dối đầu tiên, duy nhất và cuối cùng của lão hạc trong cuộc đời khốn khổ của mình. Lão đã một mình ăn bã chó trong thầm lặng và khổ đau. Lão đã chết như một con chó, quằn quại và đau đớn. Lão chết một cách khốc liệt. Khi lão sống, cuộc sống chưa bao giờ dễ dàng đối với lão. Lúc lão chết, cái chết cũng chẳng dễ dàng gì hơn.</p><p></p><p>Nhà văn Kim Lân từng nói: <em>“Lão Hạc không chỉ là một người nghèo, đó còn là một con người có nhân cách, tự trọng và bất khuất”.</em> Chúng ta hoàn toàn đồng ý với Kim Lân. Nhất là cái chết của lão Hạc dể lại cho chúng ta, cùng với nỗi xót thương vô hạn nhiều bài học quý. Bài học sâu sắc nhất là giữa người với người phải có trách nhiệm với nhau hơn, phải tìm hiểu để đánh giá đúng và cảm thông với người khác hơn, phải tin tưởng ở con người và cuộc đời, và phải biết căm ghét xã hội bất công, những thế lực độc ác đã vùi dập, đầy đọa những người như lão Hạc.</p><p></p><p>Với truyện ngắn Lão Hạc, nhà văn Nam Cao đã dể lại cho đời một nhân vật bất hủ và cũng để lại cho đời một cách ứng xử mang tính nhân đạo sâu sắc. Lão Hạc vừa là điển hình cho lớp người cùng khổ trong xã hội thực dân phong kiến vừa là ánh sao sáng ngời về tấm lòng yêu thương và đức hi sinh cao cả. Cuộc đời và nhân cách lão Hạc chứng minh một điều rằng dù trong hoàn cảnh khốn cùng như thế nào, dù phải nhận láy cái chết, con người Việt Nam cũng luôn luôn gìn giữ thiện lương.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đỗ Thị Lan Hương, post: 193530, member: 317476"] [I]Một trong hai nội dung nổi bật nhất được nhà văn Nam Cao xây dựng trong các tác phẩm của mình là hình ảnh người nông dân nghèo, bị bần cùng hóa trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Bằng ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân đạo, ông đã khiến cho người đọc không khỏi xúc động khi tìm hiểu về những nhân vật như Lão Hạc, Chí Chèo, bà cái Tí, … Đặc biệt, không ít độc giả đã rơi lệ khi biết đến cuộc đời của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên – một lão nông già nua, nghèo khổ đến cùng cực nhưng vẫn giữ trọn được những phẩm chất đáng quý của mình. Cùng suy nghĩ về tính cách và số phận nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao nhé![/I] [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="270px"]6132[/ATTACH] [B][SIZE=5]Suy nghĩ về tính cách và số phận nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao[/SIZE][/B][/CENTER] Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Nam Cao và của nền văn học hiện thực phê phán trước cách mạng. Truyện xoay quanh cuộc đời và số phận đau thương, khốn cùng của nhân vật lão Hạc, một lão nông hiền lành, chất phác, nghèo khổ, bất hạnh nhưng có tâm hồn đẹp, nhân cách cao thượng đáng trân quý. Nam Cao đã rất thành công khi khắc họa đậm nét tính cuộc sống và tính cách nhân vật lão Hạc. Lão Hạc là một người nông dân bất hạnh, nghèo khổ, cùng quẫn nhưng không bị tha hóa, mà trái lại có một tâm hồn đẹp, một nhân cách cao thượng. Vợ lão mất sớm, lão sống một thân một mình trong tuổi già cô đơn, vất vả. Lão chỉ có đứa con trai duy nhất để nương tựa. Con trai lão vì không có đủ tiền cưới vợ đã quẫn chí bỏ đi làm phu đồn điền. Thế là, lão sống thui thủi một mình, ngày ngày bầu bạn với cậu Vàng, con chó của lão. Tuổi già còm cõi vẫn phải lùi thủi làm thuê làm mướn kiếm ăn lần hồi. Nhưng rồi cuộc sống càng lúc càng khó khăn đảy lão rơi vàc hoàn cảnh bế tắc. Thực ra, hoàn cảnh lão Hạc đã làm gì bế tắc đến thế. Lão còn mảnh vườn đó, con Vàng đó, có thể bán đi mà tiêu. Nhưng lão sống vì con chứ đâu phải vì mình. Hiếm có người cha nào thương yêu con như lão Hạc. Lão Hạc là một điển hình về người cha hết lòng sống vì con. Nghèo khó nhưng lúc nào lão cũng nghĩ đến bổn phận làm cha trước. Lão lo làm tròn bổn phận ấy, dẫu có phải chịu đói, chịu rét và phải chết bi thảm lão cũng phải làm tròn trách nhiệm đối với con. Với con, lão mong muốn nó có một cuộc sống đàng hoàng, nghèo nhưng không phải chịu điều tai tiếng hay nhục nhã. Đối với lão, nhân cách và danh dự còn mạnh hơn cả cái chết. Và lão cũng mong con trai lão được sống và sống được như thế. Hình ảnh đứa con trai, nỗi lo chu tất cho con luôn luôn ám ảnh, dằn vặt trong tâm trí lão. Hồi anh ta còn ở nhà, lão không cho anh bán mảnh vườn để cưới vợ cũng là xuất phát từ nỗi lo cuộc sống lâu dài cho con trai. Lão đau lòng vì chưa lo cho con một người vợ, một căn nhà, một tổ ấm gia đình. Cuộc sống đảy lão vào thế khốn cùng. Dù vậy, lão thà ăn củ chuối, củ ráy chứ không ăn vào tiền của con, không bán mảnh vườn của con. Bao nhiêu tiền nhặt nhạnh được từ mảnh vườn, cùng văn tự mảnh vườn lão gửi tất cả nhờ ông giáo giữ hộ cho con trai. Rồi lão chọn cái chết để không bao giờ phải đụng đến. Lão Hạc, bên ngoài thì có vẻ tiều tụy và gàn dở như vậy mà thật giàu tình nặng nghĩa. Không chỉ dối với con, tấm lòng nhân hậu ở lão còn thể hiện ở cái tình rất nặng đối với con Vàng của lão mà -lão gọi là[I] “cậu Vàng”. [/I]Lão ăn gì thì cậu vàng ăn nấy. Có cái gì, lão cũng chia cả, không bao giờ ăn hết. Lão nói chuyện với cậu vàng như nói chuyện với con người, cũng trêu đùa âu yếm thân thiết lắm. Chân thật, chất phác, đôn hậu, tràn đầy tình thương và trách nhiệm, lão Hạc cũng là người thật giàu lòng tự trọng. Đối với ông giáo, người lão tin tưởng và quý trọng đến thế, lão cũng vẫn giữ ý để người ta nhìn vào không thể coi thường. Lão đói, không còn gì ăn, nhưng vẫn dứt khoát [I]“từ chối tất cả”[/I] . Thậm chí từ chối[I] “một cách gần như hách dịch”[/I] những gì ông giáo giấu vợ thỉnh thoảng ngấm ngầm giúp lão. Trong làng, trong xóm, lão chưa từng làm phiền lòng một ai. Lão luôn giữ cho mình thật lương thiện. Lão tự trọng đến mức gửi tiền cho ông giáo để: [I]“lỡ có chết đem ra nói với hàng xóm”[/I] lo ma chay cho mình. Khi sống thì [I]“đói cho sạch, rách cho thơm”. [/I]Sau khi chết cũng không muôn có mảy may một tiếng xì xào. Cuối cùng thì lão Hạc chết. Lão chủ động tìm đến cái chết. Đó là một cái chết bi thảm, khốc liệt, nhưng là cái chết của một con người cao quý. Bởi qua cái chết này, tất cả những phẩm giá cao đẹp của lão ánh lên, chiếu sáng lòng người. Lão Hạc chết chỉ vì một thứ duy nhất đó là lão muốn để lại mảnh vườn cho con trai lão mà thôi. Nghe ra có vẻ vô lí nhưng lại có lí theo tấm lòng của người cha hết lòng yêu thương con. Lão biết rõ [I]“cao su đi dễ khó về”[/I]. Con trai lão đi rồi khó mà có ngày trở về với lão lắm. Nhưng dù không nhiều cơ hộ nhưng lão vẫn tin tưởng nó sẽ về với lão. Vì thế, lão quyết định giữ mảnh vườn và dành dụm tiền từng ngày. Lão giữ mảnh vườn để khi con trai lão về nó có nơi ở, có vườn để làm ăn, không xin xỏ ai. Làm dành tiền để con trai có cái mà xoay sở. Tiếp đến, lão cũng liệu cho cuộc đời mình. Tuổi già, bệnh đau, làm ăn khốn khó là ba kẻ thù của lão lúc này. Lão không hề sợ hãi nhưng một trận ốm đã quật đổ lão hoàn toàn. Lão vội vàng tính đến nước cuối cùng: tìm đến cái chết để bảo toàn mọi giá trị. Dĩ nhiên là lão sẽ chết. nhưng chết như thế nào là một việc nan giải. Trong chuyện này, ta thấy lão hạc đã tính toán vô cùng kĩ lưỡng. Thật đáng sợ khi phải tính toán cho cái chết của mình. Thứ nhất: lão chét nhưng không ai biết vì sao lão chết. Thứ hai: lão sẽ chết trong chính ngôi nhà của mình. Thứ ba: cái chết của lão không làm phiền đến một ai. Thế rồi lão âm thầm chuẩn bị cho hậu sự của mình. Đầu tiên, lão dem toàn bộ tiền bán chó và văn tự đất đai gửi cho ông giáo. Văn tự thì để ông giáo gửi lại cho con trai khi nó trở về. Còn tiền thì để lo mai táng cho lão khi lão qua đời. Kế đến, lão xin Binh tư, một tay chuyên ăn trộm trong làng, một ít bã chó. Lão nói dối, lão thấy có một con chó hay lỡn quỡn trong vườn nhà lão, lão muốn đánh bã nó rồi ăn chia với Binh Tư. Đó là lần nói dối đầu tiên, duy nhất và cuối cùng của lão hạc trong cuộc đời khốn khổ của mình. Lão đã một mình ăn bã chó trong thầm lặng và khổ đau. Lão đã chết như một con chó, quằn quại và đau đớn. Lão chết một cách khốc liệt. Khi lão sống, cuộc sống chưa bao giờ dễ dàng đối với lão. Lúc lão chết, cái chết cũng chẳng dễ dàng gì hơn. Nhà văn Kim Lân từng nói: [I]“Lão Hạc không chỉ là một người nghèo, đó còn là một con người có nhân cách, tự trọng và bất khuất”.[/I] Chúng ta hoàn toàn đồng ý với Kim Lân. Nhất là cái chết của lão Hạc dể lại cho chúng ta, cùng với nỗi xót thương vô hạn nhiều bài học quý. Bài học sâu sắc nhất là giữa người với người phải có trách nhiệm với nhau hơn, phải tìm hiểu để đánh giá đúng và cảm thông với người khác hơn, phải tin tưởng ở con người và cuộc đời, và phải biết căm ghét xã hội bất công, những thế lực độc ác đã vùi dập, đầy đọa những người như lão Hạc. Với truyện ngắn Lão Hạc, nhà văn Nam Cao đã dể lại cho đời một nhân vật bất hủ và cũng để lại cho đời một cách ứng xử mang tính nhân đạo sâu sắc. Lão Hạc vừa là điển hình cho lớp người cùng khổ trong xã hội thực dân phong kiến vừa là ánh sao sáng ngời về tấm lòng yêu thương và đức hi sinh cao cả. Cuộc đời và nhân cách lão Hạc chứng minh một điều rằng dù trong hoàn cảnh khốn cùng như thế nào, dù phải nhận láy cái chết, con người Việt Nam cũng luôn luôn gìn giữ thiện lương. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Lão Hạc - Nam Cao
Suy nghĩ về tính cách và số phận nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao
Top