Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Suy nghĩ về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 78296" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh (Truyện Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng).</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Dàn ý tham khảo</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>a. </em></strong><strong><em>Mở bài</em></strong></p><p></p><p>- Giới thiệu tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, câu chuyện cảm động về tình cha con trong kháng chiến chống Mĩ.</p><p></p><p>- Hình tượng nhân vật bé Thu – nhân vật chính đồng thời là nhân vật trung tâm đã tạo sức hấp dẫn đặc biệt cho câu chuyện.</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>b. </em></strong><strong><em>Thân bài</em></strong></p><p></p><p>· Tình huống truyện:</p><p></p><p>Xoay quanh những phản ứng của bé Thu tạo những đột biến bất ngờ, sinh động và việc nhận cha con đặc biệt – trước giờ tập kết sau hiệp định Giơ-ne-vơ.</p><p></p><p>· Niềm khao khát được gặp con của anh Sáu:</p><p></p><p>- Hai cha con không hề biết mặt nhau, chỉ biết qua tấm ảnh cách đó 7 năm.</p><p></p><p>- Bé Thu mới 8 tuổi, còn quá nhỏ nên không nhớ mặt cha.</p><p></p><p>- Linh tính của một người cha đã giúp anh Sáu nhận ra đứa con, nhưng chính vào lúc trùng phùng ấy thì xảy ra đột biến: bé Thu không chịu nhận cha mình.</p><p> Nỗi đau đớn của người cha khi đứa con không nhận ra mình.</p><p></p><p>· Những phản ứng của bé Thu khi không chịu nhận cha:</p><p></p><p>- Đầu tiên là bất ngờ, hoảng sợ.</p><p></p><p>- Sau đó nhìn anh Sáu với cặp mắt kinh ngạc và cảnh giác, dứt khoát không chịu kêu tiếng “ba” – sự ngây thơ của đứa trẻ đầy cá tính.</p><p></p><p>- Tính cách gan lì của bé Thu: mặc cho người thân khuyên nhủ, tạo tình thế bắt buộc (chắt nước nồi cơm) để bé Thu phải nhận cha nhưng đều thấ bại.</p><p></p><p>- Tình huống kịch tính: bé Thu từ chối sự quan tâm của anh Sáu (hất đổ miếng trứng cá ra khỏi chén cơm) khiến cho người cha nổi nóng đánh con – tình tiết cho thấy khát khao của người cha mong muốn được cảm nhận tình cảm của con. Nhưng bé Thu đã phản ứng quyết liệt (không khóc, bỏ về nhà ngoại).</p><p>Nguyên nhân: vết sẹo làm biến dạng khuôn mặt người cha. Điều sâu xa hơn: Vết sẹo tạo nên tướng mạo dữ dằn khiến bé Thu hiểu nhầm cha mình là người xấu.</p><p></p><p>· Cuộc trùng phùng cha con cảm động:</p><p></p><p>- Nỗi buồn da diết của người cha: trước khi ra đi mà con không chịu nhận mặt; nỗi đau đớn ân hận vì trót nóng nảy đánh con khiến con càng xa cách. Thái độ thể hiện cảm giác hối lỗi (chỉ đứng nhìn, đôi mắt buồn rầu, khe khẽ nói).</p><p></p><p>- Thái độ của bé Thu: muốn nhận ba nhưng không dám vì nó trót làm ba giận (vẻ mặt nó sầm lại, buồn rầu, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa).</p><p></p><p>- Sự việc ngoài tưởng tượng của mọi người với cao trào đầy bất ngờ: Sau lời chào từ biệt của người cha là tiếng kêu : Ba… a… a… ba!” như xé ruột – bé Thu đã biết “ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương” – tình cha con vừa yêu thương kính trọng xen lẫn hối hận (hôn ba cùng khắp, hôn cả vết sẹo dài trên má) muốn níu giữ ba - > thực ra bé thu rất giàu tình cảm và trong trắng – khi biết ba đánh giặc bị thương thì ân hận vì đã không chịu nhận ba và khao khát được kêu tiếng ba. Tình huống tạo xúc động cho mọi người.</p><p></p><p>- Qua đoạn trích, người đọc nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của bé Thu: yêu thương cha nhưng rạch ròi xấu – tốt, cá tính mạnh mẽ. Thực chất hai thái độ trái ngược là sự thống nhất trong tính cách nhân vật bé Thu.</p><p></p><p>· Ý nghĩa tiêu đề:</p><p></p><p>“Chiếc lược ngà”: kỉ vật cuối cùng của người cha liệt sĩ – anh Sáng dành cho người con – bé Thu, là hiện thân của tình cha con, gắn với lần gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. Câu chuyện được kể từ góc độ của nhân vật “tôi” – người bạn của anh Sáu, người chứng kiến từ đầu đến cuối cuộc gặp gỡ ấy.</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>c. </em></strong><strong><em>Kết bài</em></strong></p><p></p><p>- Tình cha con sâu nặng vè cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Nghệ thuật kể chuyện của tác giả tạo nên ý nghĩa xúc động cho tác phẩm.</p><p></p><p>- Sức sống của tác phẩm khơi gợi ý nghĩa sâu sắc của tình cha con. Tác phẩm giúp người đọc hiểu vẻ đẹp con người trong chiến tranh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 78296, member: 7"] [B][I]Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh (Truyện Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng).[/I][/B] [B][I] Dàn ý tham khảo[/I][/B] [B][I] a. [/I][/B][B][I]Mở bài[/I][/B] - Giới thiệu tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, câu chuyện cảm động về tình cha con trong kháng chiến chống Mĩ. - Hình tượng nhân vật bé Thu – nhân vật chính đồng thời là nhân vật trung tâm đã tạo sức hấp dẫn đặc biệt cho câu chuyện. [B][I] b. [/I][/B][B][I]Thân bài[/I][/B] · Tình huống truyện: Xoay quanh những phản ứng của bé Thu tạo những đột biến bất ngờ, sinh động và việc nhận cha con đặc biệt – trước giờ tập kết sau hiệp định Giơ-ne-vơ. · Niềm khao khát được gặp con của anh Sáu: - Hai cha con không hề biết mặt nhau, chỉ biết qua tấm ảnh cách đó 7 năm. - Bé Thu mới 8 tuổi, còn quá nhỏ nên không nhớ mặt cha. - Linh tính của một người cha đã giúp anh Sáu nhận ra đứa con, nhưng chính vào lúc trùng phùng ấy thì xảy ra đột biến: bé Thu không chịu nhận cha mình. Nỗi đau đớn của người cha khi đứa con không nhận ra mình. · Những phản ứng của bé Thu khi không chịu nhận cha: - Đầu tiên là bất ngờ, hoảng sợ. - Sau đó nhìn anh Sáu với cặp mắt kinh ngạc và cảnh giác, dứt khoát không chịu kêu tiếng “ba” – sự ngây thơ của đứa trẻ đầy cá tính. - Tính cách gan lì của bé Thu: mặc cho người thân khuyên nhủ, tạo tình thế bắt buộc (chắt nước nồi cơm) để bé Thu phải nhận cha nhưng đều thấ bại. - Tình huống kịch tính: bé Thu từ chối sự quan tâm của anh Sáu (hất đổ miếng trứng cá ra khỏi chén cơm) khiến cho người cha nổi nóng đánh con – tình tiết cho thấy khát khao của người cha mong muốn được cảm nhận tình cảm của con. Nhưng bé Thu đã phản ứng quyết liệt (không khóc, bỏ về nhà ngoại). Nguyên nhân: vết sẹo làm biến dạng khuôn mặt người cha. Điều sâu xa hơn: Vết sẹo tạo nên tướng mạo dữ dằn khiến bé Thu hiểu nhầm cha mình là người xấu. · Cuộc trùng phùng cha con cảm động: - Nỗi buồn da diết của người cha: trước khi ra đi mà con không chịu nhận mặt; nỗi đau đớn ân hận vì trót nóng nảy đánh con khiến con càng xa cách. Thái độ thể hiện cảm giác hối lỗi (chỉ đứng nhìn, đôi mắt buồn rầu, khe khẽ nói). - Thái độ của bé Thu: muốn nhận ba nhưng không dám vì nó trót làm ba giận (vẻ mặt nó sầm lại, buồn rầu, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa). - Sự việc ngoài tưởng tượng của mọi người với cao trào đầy bất ngờ: Sau lời chào từ biệt của người cha là tiếng kêu : Ba… a… a… ba!” như xé ruột – bé Thu đã biết “ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương” – tình cha con vừa yêu thương kính trọng xen lẫn hối hận (hôn ba cùng khắp, hôn cả vết sẹo dài trên má) muốn níu giữ ba - > thực ra bé thu rất giàu tình cảm và trong trắng – khi biết ba đánh giặc bị thương thì ân hận vì đã không chịu nhận ba và khao khát được kêu tiếng ba. Tình huống tạo xúc động cho mọi người. - Qua đoạn trích, người đọc nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của bé Thu: yêu thương cha nhưng rạch ròi xấu – tốt, cá tính mạnh mẽ. Thực chất hai thái độ trái ngược là sự thống nhất trong tính cách nhân vật bé Thu. · Ý nghĩa tiêu đề: “Chiếc lược ngà”: kỉ vật cuối cùng của người cha liệt sĩ – anh Sáng dành cho người con – bé Thu, là hiện thân của tình cha con, gắn với lần gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. Câu chuyện được kể từ góc độ của nhân vật “tôi” – người bạn của anh Sáu, người chứng kiến từ đầu đến cuối cuộc gặp gỡ ấy. [B][I] c. [/I][/B][B][I]Kết bài[/I][/B] - Tình cha con sâu nặng vè cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Nghệ thuật kể chuyện của tác giả tạo nên ý nghĩa xúc động cho tác phẩm. - Sức sống của tác phẩm khơi gợi ý nghĩa sâu sắc của tình cha con. Tác phẩm giúp người đọc hiểu vẻ đẹp con người trong chiến tranh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Suy nghĩ về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
Top