Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa đồng tiền và tình yêu thương trong cuộc sống hôm nay?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="cucphuong" data-source="post: 132842" data-attributes="member: 230504"><p><span style="color: #006400"><p style="text-align: center"><strong>SUY NGHĨ TỪ BÀI VĂN CỦA EM NGUYỄN TRUNG HIẾU</strong></p><p></span></p><p><span style="color: #006400"></span></p><p><span style="color: #006400"></span>Gửi em Nguyễn Trung Hiếu!</p><p></p><p>Đã rất nhiều lần chị đọc bài văn của em ở trên mạng. Đọc và ngầm nghĩ. Và không hiểu sao mỗi lần đọc chị lại có những suy nghĩ rất khác nhau. Lần thứ nhất, chị khen em sao em có thể làm một bài văn nghị luận xã hội thành công đến như thế! Em là một cậu học trò lớp 11, đang ở cái tuổi “Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò”, đang sống trong một thời đại mà đa số học sinh chán nản với một giờ học văn, và càng cảm thấy thảm hại hơn khi phải làm bài thi môn văn. Sẽ không có nhiều đâu nhưng chị biết là sẽ có một số bạn trong lớp em khi nhận được đề bài như vậy chỉ cần nhặt nhạnh ở đâu đó một số ý là có thể viết được một bài văn hoàn chỉnh, điểm chắc cũng sẽ không tồi. Em có biết không? Lần đầu chị đánh giá bài văn của em là một bài văn nghị luận xã hội thành công, đúng như tên gọi của nó, chị khen em là một học sinh ngoan, có ý thức làm bài, chị khâm phục ý tưởng của em, vì khi nhận được đề văn ấy, chưa chắc chị có thể làm hay được như em mặc dù chị cũng từng là một học sinh chuyên văn, đã từng làm rất nhiều bài văn nghị luận xã hội… Không cần phải hô hào khẩu hiệu, không quá gay gắt thể hiện quan điểm của mình, bài văn của em giản dị, nhẹ nhàng đi vào lòng người đọc, giúp họ nhận thức được về vai trò của đồng tiền trong cuộc sống hiện nay.</p><p></p><p>Lần đầu đọc ấy, chỉ đơn thuần chị coi bài văn của em là một bài kiểm tra mà em bắt buộc phải hoàn thành trên lớp, một bài văn có phần hơi đặc biệt một chút. Nhưng lần thứ hai đọc lại, chị không đánh giá, mà chị cảm nhận. Chị không nghĩ đó là một bài văn nữa, chị nghĩ rằng mình đang được đọc một bức thư tràn đầy tình cảm chân thành của một đứa con gửi cho người mẹ kính yêu của mình. Đứa con ấy đang tâm sự, đang thổ lộ với mẹ một điều gì đó mà dường như, đó là điều mà “con” đã trăn trở biết bao lâu nay. “<em>Con bỗng ghét, thù đồng tiền”,..” Con còn sợ đồng tiền nữa. Mẹ hiểu con không ? Con sợ nó vì sợ mất mẹ.”…” Mẹ ơi, tiền quan trọng đến thế nào với gia đình mình thì chắc mẹ hiểu rõ hơn con”,...” Dù con đã sút 8 cân so với năm ngoái nhưng con tin rằng với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa những người trong gia đình thì nhà ta vẫn có thể sống yên ổn để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa.” </em>Những dòng thư này có lẽ sẽ làm mẹ em rơi nước mắt, bởi những suy nghĩ, những tình cảm của em quá thật. Em đang lo lắng cho hoàn cảnh éo le của gia đình, lo lắng về căn bệnh quái ác của mẹ, và chắc cũng đang rất lo lắng cho tương lai. Nhưng em đừng buồn nhiều nhé, hãy cố gắng lên. Chị nhận thấy ở em một đứa con trai vô cùng hiếu thảo, một người đàn ông thực sự trưởng thành, một con người có lòng quyết tâm thay đổi số phận bởi chính em đã tự tìm được cho mình một hướng đi giữa cuộc sống tưởng chừng như bế tắc đó: “<em>để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa”.</em></p><p><em></em></p><p>Và rồi, ngày hôm nay, mặc dù chỉ đọc lại đoạn cuối trong bức thư em viết nhưng nỗi xúc động ngày nào trong tâm hồn chị lại ùa về. Những dòng thư của em với chị giờ đây đã trở thành một bài học cuộc sống về mối quan hệ giữa đồng tiền và tình yêu thương trong xã hội hiện nay. Chúng ta không thể phủ nhận giá trị của đồng tiền được đúng không em, bởi chính em cũng đã thấy đồng tiền có vai trò quan trọng đối với gia đình em như thế nào. Không có tiền, em không có tiền ăn sáng, em đã bị sút tám cân, em không thể yên tâm học hành. Không có tiền, gia đình em không chữa được khỏi bệnh cho mẹ. Không có tiền, gia đình em tưởng như đã điêu đứng. Nhưng, đồng tiền chỉ là phương tiện , chứ đâu phải là mục đích sống. Đồng tiền không mua được hạnh phúc nhưng đồng tiền nuôi sống hạnh phúc. Giá như có nhiều tiền, hạnh phúc của gia đình sẽ càng trọn vẹn hơn. Chị nói hạnh phúc trọn vẹn hơn, chứ không phải không có hạnh phúc đâu nhé! Không có tiền gia đình em vẫn hạnh phúc cơ mà. Dường như hoàn cảnh khó khăn lại càng khiến cho những thành viên trong gia đình gắn bó với nhau hơn. Có một tình yêu thương dâng trào rồi nghẹn lại nơi con tim em khi em phải chứng kiến cảnh bố mẹ phải lo từng đồng tiền để trang trải cuộc sống phải không Hiếu? Và còn gì làm tấm lòng người mẹ xót xa hơn khi biết đứa con trai duy nhất của mình nhịn ăn sáng, lo làm thêm để tiết kiệm tiền cho bố mẹ. Đồng tiền không thể làm chủ được hạnh phúc trong gia đình em. Điều đó đã giúp chị đã nhận ra rằng: chỉ có tình thương mới có thể duy trì hạnh phúc gia đình… Cảm ơn em nhé, cảm ơn em đã giúp chị nhận ra bài học cuộc sống đầy ý nghĩa!</p><p></p><p>Hãy cố gắng học tập nha em! Có thể lúc này đây gia đình em còn khó khăn nhưng điều ấy còn có thể khắc phục được cơ mà. Tình yêu thương sẽ giúp em và bố mẹ em vượt lên tất cả. Chắc em cũng biết rằng trong xã hội hiện nay, rất nhiều gia đình đã tan vỡ hạnh phúc chỉ vì họ duy trì các mối quan hề bằng đồng tiền. Họ có tiền nhưng đâu phải họ có tất cả đâu. Em hãy cố gắng học tập vì tương lai em nhé, cùng bố mẹ vun đắp hạnh phúc gia đình nha em!</p><p></p><p>Chị của em!</p><p></p><p><span style="color: #006400"><em>Nguồn: <a href="https://iendankienthuc.net/diendan/search.php?searchid=315072" target="_blank">diendankienthuc.net* </a></em></span></p><p><span style="color: #006400"><em><a href="https://iendankienthuc.net/diendan/search.php?searchid=315072" target="_blank"></a></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="cucphuong, post: 132842, member: 230504"] [COLOR=#006400][CENTER][B]SUY NGHĨ TỪ BÀI VĂN CỦA EM NGUYỄN TRUNG HIẾU[/B][/CENTER] [/COLOR]Gửi em Nguyễn Trung Hiếu! Đã rất nhiều lần chị đọc bài văn của em ở trên mạng. Đọc và ngầm nghĩ. Và không hiểu sao mỗi lần đọc chị lại có những suy nghĩ rất khác nhau. Lần thứ nhất, chị khen em sao em có thể làm một bài văn nghị luận xã hội thành công đến như thế! Em là một cậu học trò lớp 11, đang ở cái tuổi “Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò”, đang sống trong một thời đại mà đa số học sinh chán nản với một giờ học văn, và càng cảm thấy thảm hại hơn khi phải làm bài thi môn văn. Sẽ không có nhiều đâu nhưng chị biết là sẽ có một số bạn trong lớp em khi nhận được đề bài như vậy chỉ cần nhặt nhạnh ở đâu đó một số ý là có thể viết được một bài văn hoàn chỉnh, điểm chắc cũng sẽ không tồi. Em có biết không? Lần đầu chị đánh giá bài văn của em là một bài văn nghị luận xã hội thành công, đúng như tên gọi của nó, chị khen em là một học sinh ngoan, có ý thức làm bài, chị khâm phục ý tưởng của em, vì khi nhận được đề văn ấy, chưa chắc chị có thể làm hay được như em mặc dù chị cũng từng là một học sinh chuyên văn, đã từng làm rất nhiều bài văn nghị luận xã hội… Không cần phải hô hào khẩu hiệu, không quá gay gắt thể hiện quan điểm của mình, bài văn của em giản dị, nhẹ nhàng đi vào lòng người đọc, giúp họ nhận thức được về vai trò của đồng tiền trong cuộc sống hiện nay. Lần đầu đọc ấy, chỉ đơn thuần chị coi bài văn của em là một bài kiểm tra mà em bắt buộc phải hoàn thành trên lớp, một bài văn có phần hơi đặc biệt một chút. Nhưng lần thứ hai đọc lại, chị không đánh giá, mà chị cảm nhận. Chị không nghĩ đó là một bài văn nữa, chị nghĩ rằng mình đang được đọc một bức thư tràn đầy tình cảm chân thành của một đứa con gửi cho người mẹ kính yêu của mình. Đứa con ấy đang tâm sự, đang thổ lộ với mẹ một điều gì đó mà dường như, đó là điều mà “con” đã trăn trở biết bao lâu nay. “[I]Con bỗng ghét, thù đồng tiền”,..” Con còn sợ đồng tiền nữa. Mẹ hiểu con không ? Con sợ nó vì sợ mất mẹ.”…” Mẹ ơi, tiền quan trọng đến thế nào với gia đình mình thì chắc mẹ hiểu rõ hơn con”,...” Dù con đã sút 8 cân so với năm ngoái nhưng con tin rằng với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa những người trong gia đình thì nhà ta vẫn có thể sống yên ổn để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa.” [/I]Những dòng thư này có lẽ sẽ làm mẹ em rơi nước mắt, bởi những suy nghĩ, những tình cảm của em quá thật. Em đang lo lắng cho hoàn cảnh éo le của gia đình, lo lắng về căn bệnh quái ác của mẹ, và chắc cũng đang rất lo lắng cho tương lai. Nhưng em đừng buồn nhiều nhé, hãy cố gắng lên. Chị nhận thấy ở em một đứa con trai vô cùng hiếu thảo, một người đàn ông thực sự trưởng thành, một con người có lòng quyết tâm thay đổi số phận bởi chính em đã tự tìm được cho mình một hướng đi giữa cuộc sống tưởng chừng như bế tắc đó: “[I]để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa”. [/I] Và rồi, ngày hôm nay, mặc dù chỉ đọc lại đoạn cuối trong bức thư em viết nhưng nỗi xúc động ngày nào trong tâm hồn chị lại ùa về. Những dòng thư của em với chị giờ đây đã trở thành một bài học cuộc sống về mối quan hệ giữa đồng tiền và tình yêu thương trong xã hội hiện nay. Chúng ta không thể phủ nhận giá trị của đồng tiền được đúng không em, bởi chính em cũng đã thấy đồng tiền có vai trò quan trọng đối với gia đình em như thế nào. Không có tiền, em không có tiền ăn sáng, em đã bị sút tám cân, em không thể yên tâm học hành. Không có tiền, gia đình em không chữa được khỏi bệnh cho mẹ. Không có tiền, gia đình em tưởng như đã điêu đứng. Nhưng, đồng tiền chỉ là phương tiện , chứ đâu phải là mục đích sống. Đồng tiền không mua được hạnh phúc nhưng đồng tiền nuôi sống hạnh phúc. Giá như có nhiều tiền, hạnh phúc của gia đình sẽ càng trọn vẹn hơn. Chị nói hạnh phúc trọn vẹn hơn, chứ không phải không có hạnh phúc đâu nhé! Không có tiền gia đình em vẫn hạnh phúc cơ mà. Dường như hoàn cảnh khó khăn lại càng khiến cho những thành viên trong gia đình gắn bó với nhau hơn. Có một tình yêu thương dâng trào rồi nghẹn lại nơi con tim em khi em phải chứng kiến cảnh bố mẹ phải lo từng đồng tiền để trang trải cuộc sống phải không Hiếu? Và còn gì làm tấm lòng người mẹ xót xa hơn khi biết đứa con trai duy nhất của mình nhịn ăn sáng, lo làm thêm để tiết kiệm tiền cho bố mẹ. Đồng tiền không thể làm chủ được hạnh phúc trong gia đình em. Điều đó đã giúp chị đã nhận ra rằng: chỉ có tình thương mới có thể duy trì hạnh phúc gia đình… Cảm ơn em nhé, cảm ơn em đã giúp chị nhận ra bài học cuộc sống đầy ý nghĩa! Hãy cố gắng học tập nha em! Có thể lúc này đây gia đình em còn khó khăn nhưng điều ấy còn có thể khắc phục được cơ mà. Tình yêu thương sẽ giúp em và bố mẹ em vượt lên tất cả. Chắc em cũng biết rằng trong xã hội hiện nay, rất nhiều gia đình đã tan vỡ hạnh phúc chỉ vì họ duy trì các mối quan hề bằng đồng tiền. Họ có tiền nhưng đâu phải họ có tất cả đâu. Em hãy cố gắng học tập vì tương lai em nhé, cùng bố mẹ vun đắp hạnh phúc gia đình nha em! Chị của em! [COLOR=#006400][I]Nguồn: [URL="https://iendankienthuc.net/diendan/search.php?searchid=315072"]diendankienthuc.net* [/URL][/I][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa đồng tiền và tình yêu thương trong cuộc sống hôm nay?
Top