SỰ XUẤT HIỆN CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1925 - 1927
Trong những năm 1925-1927 ở nước ta đã lần lượt xuất hiện 3 tổ chức CM: VNTNCMĐCH, Tân Việt CMĐ và VN QDĐ. Quá trình xuất hiện và hoạt động của các tổ chức CM nói trên:
a) VN TNCMĐCH (hội VNCMTN)
- Sau một thời gian hoạt động ở liên xô cuối năm 1924 lấy tên là lý thị NAQ bí mật về quảng châu TQuốc. Tại đây người đã liên lạc với các nhà CM VN đang hoạt động trên đất TQuốc, nhất là tổ chức " Tâm Tâm Xã "( đó là tổ chức yêu nước của thanh niên VN tai quảng Châu) tích cực vận động, tổ chức, huấn luyện, đào tạo cán bộ CM.
- Tháng 6/1925 cùng với Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, người đã sáng lập ra hội VNCM TH với mục đích "làm cách mệnh" "( đập tan bọn pháp. Giành lại độc lập cho sứ sở) "rồi sau làm cách mệnh thế giới ( Lật đổ CNĐQ và thực hiện CNCS).
- Sau khi thành lập hội được tổ chức thành 5 cấp từ TW -địa phương " tổng bộ- Sứ uỷ - tỉnh uỷ - huyện uỷ và cấp chi bộ cơ sở ". Ngay từ khi mới thành lập hội đã là một tổ chức thống nhất, tập trung và tuyệt đối không chia bè phái
- Hội lấy tuần báo" Thanh niên" Làm cơ quan ngôn luận và hạt nhân hoạt động là Cộng sản đoàn(21/6/1923 tuần báo TN ra số đầu tiên)
- Sau khi thành lập hội tích cực mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ đưa về nước hoạt động. Trực tiếp giảng dạy tại các khóa huấn luyện NAQ
- Từ 1925-1927 Hội đã đào tạo được 75. Hội viên. Phần lớn số hội viên sau các lớp huấn luyện được đưa về nước hoạt động. Những hội viên suất xắc được hội cử đi học tiếp tại các trường đại học phương đông ở Mác-xơ-cơ-va và trường đại học quân sự hoàng phố TQuốc. Hội còn tích cực truyền bá tích cực Mác- lê nin về trong nước thông qua việc xuất bản sách báo, tài liệu. đặc biệt năm 1927 hội đã xuất bản cuốn "Đường cách mệnh" đã toát lên 3 nội dung cơ bản:
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng vì vậy phải động viên tổ chức và lãnh đạo quần chúng tiến hành.
+ Cách mạng muốn thắng lợi phải có đảng của CN mác- lê nin lãnh đạo
+ Cách mạng trong nước phải đoàn kết với CM TG
=> Những nội dung cơ bản của "Đường cách mệnh" chính là tiền đề cho chính cương sách lược vắn tắt do NAQ soạn thảo thông qua hội nghị thành lập đảng 3-2-1930
- Từ1928 hội chủ trương "Vô sản hoá " thực hiện 3 cùng, đưa hội viên của hội vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền đẩy nhanh quá trình giác ngộ của CN
- Những hoạt động của VN CM TN đã có tác động mạnh mẽ đến bộ phận tiên tiến trong lực lượng CM nước ta, thúc đẩy PTCM nước ta phát triển mạnh nhất là phong trào CN.
- Với những hoạt động của mình VN CM TN là một tổ chức CM theo hệ tư tưởng CM vô sản, là tổ chức có tính quá độ nhằm chuẩn bị cho việc thành lập 1 chính Đảng về sau. Với ý nghĩa đó VN CM TN là tổ chức tiền thân của Đảng.
b. Tân việt CM Đảng:
- Ra đời cùng thời với VNTNCMĐCH, đây là tổ chức con do các thanh niên yêu nước tiểu tư sản thanh flập ở Trung kỳ mà tiền thân của nó là Hội phục việt - Hội hưng Nam - VN CM ĐCH (chịu ảnh hưởng sâu sắc của VN TN CM ĐCH) tân việt CM Đảng.
- Hoạt động: Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của VN TN CM ĐCH nên nội bộ Tân việt có sự phân hoá. Phần lớn Đảng viên của Đảng Tân việt đã đi theo VN TN CM ĐCH (trong đó có cả Tràn Phú) mộy bộ phạan theo khuynh hướng tư sản.
=> Đây là 1 tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản được thành lập ở trong nước.
c. VN quốc dân Đảng:
- Gắn với cuộc kháng chiến Yên bái (hoạt động cuối cùng của VN quốc dân Đảng) VN quốc dân Đảng thành lập ngày 25 /12/1927 mà cơ sở hạt nhân của nó là "Nam đồng thư xã" 1 nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài đứng đàu. Lãnh tụ của VN quốc dân Đảng là Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Tuấn Tài. Đảng lấy chủ nghĩa "Tam dân" của Tôn Trung Sơn (1 trào lưu dân chủ tư sản thịnh hành nhất ở TQ lúc bấy giờ) làm nền tảng tư tưởng chính trị "Dân tộc độc lập; dân tự do; dân sinh hạnh phúc" như vậy VN QD Đảng là 1 Đảng theo xu hướng CM dân chủ tư sản tiêu biểu cho tư sản DT ở Việt nam.
- Tổ chức: xây dựng thành 4 cấp từ trung ương đến địa phương. Nhưng trên thực tế trong qúa trình hoạt động chưa khi nào thống nhất được với nhau. Thành phần Đảng viên của Đảng phức tạp, bao gồm: Học sinh, sinh viên, công chức, tư sản DT, tiểu thương, tiểu chủ, thân hào, phú nông, địa chủ ở nông thôn. Binh lính sỹ quan người Việt trong quân đội Pháp trong đó Đảng coi binh lính người việt trong quân đội Pháp làm nòng cốt. Như vậy VN QD Đảng là 1 chính Đảng nhưng tổ chức chưa chặt chẽ, chưa khoa học. Việc kết nạp Đảng viên không thận trọng. Vì vậy TD Pháp đã theo dõi được mọi hoạt động của Đảng, chỉ chờ dịp là ra tay khủng bố..
- Hoạt động: Đảng lấy "Tự do-Bình đẳng-Bác ái" là nguyên tắc hoạt động của mình. Mục địch hoạt động của VN QD Đảng là cuộc CM dân tộc; CM C/trị; CM xã hội" nhằm lật đổ chế độ phong kiến thiết lập nền DC cộng hoà. Địa bàn hoạt động của Đảng bị bó hẹp, chủ yếu trong phạm vi 1 số tỉnh bắc kỳ. Trong quá trình hoạt động VN QD Đảng thiên về hoạt động quân sự, nặng về ám sát khủng bố cá nhân.
- VN QD Đảng là 1 chính Đảng bụt với tổ chức và phương thức hoạt động như thế VN QD đảng khó có thể tồn tại lâu dài, được đánh dấu bằng cuộc khởi nghĩa Yên bái ( tháng 2/1930 ).
Sưu tầm