Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Sự thích nghi thức ăn của trẻ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125892" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400">SỰ THÍCH NGHI THỨC ĂN CỦA TRẺ</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có nhiều bậc cha mẹ lấy làm lo ngại khi thấy con mình làm biếng ăn. Sự khó khăn như thế xuất phát từ tính hay xúc cảm của trẻ. Có người không hiểu rằng việc đút sữa là sự thay đổi quan tọng làm thay đổi thức ăn đột ngột cho trẻ, dó đó các bà mẹ tỏ ra quá ân cần sốt sắng, sẽ mất hẳn tinh thần khi đứa trẻ không ăn uống theo ý mình, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự bài tiết của dạ dày.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span>[ATTACH]9777[/ATTACH]<span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong số đứa trẻ khó nuôi khong ăn thức ăn quá đặc, không ăn những đồ ăn có rau…Thường những sự từ chối ấy phát sinh ngày từ buổi đầu tiên người ta cho trẻ ăn. Khi bà mẹ đã dọn bữa ăn quá trịnh trọng khiên cho đứa bé quá xúc động. Bụng đói đợi đem sữa đến thì tự nhiên nó thấy vật gì cộm trong miệng nó. Nó cũng không biết việc gì đã xảy ra, cũng khong biết làm cách nào để nuốt trôi miếng ăn vào, thì khóc thét lên, bà mẹ đâm ra luống cuống không biết làm cách nào cho trẻ phải nuốt ngay vào. Thì là đã xảy ra sự đe dọa, rầy la khóc ầm ĩ, vì vậy đứa trẻ không cảm thấy thích thú đối với món ăn đó.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Còn đối với trẻ lớn, cũng xảy ra tình trạng giống như vậy, nếu bà mẹ bắt nó ăn những món ăn mà nó chưa biết tới là là thay vào món cháo, món canh mà bắt trẻ phải nhai, nên cho chúng nếm trước. Trái lại với trẻ từ chối món ăn nào đó, thì có đứa gặp thức ăn gì cũng thích ăn, có đứa không thích nghi nên sinh ra ói mửa. Ăn mất ngon thường là do ăn không đúng giờ, ăn bất thường…Cũng có lúc cha mẹ than phiền vì con cái chỉ chịu ăn uống với điều kiện như kể chuyện cho bé nghe, dụ cho bé chơi các trò chơi…cho đến khi nào trẻ chịu thói quen về ăn uống thì bắt trẻ phải tự ăn lấy đừng để cho ai chen vào.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đứa trẻ phải được nhắc nhở rằng trong giờ ăn phải dành riêng, không nên làm việc gì khác; thì trẻ tỏ ra bình tĩnh vui vẻ trong <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/blogs/butnghien/276-khong-co-bua-an-nao-mien-phi.html" target="_blank">bữa ăn</a>, sự đều đặn đó là quan trọng do tâm sinh lí. Nếu vì một lí do nào đó trẻ không muốn ăn hoặc không thể ăn món gì đó đem đến cho nó, thì không nên ép nó hoặc nói ngay trước mặt nó là nó sẽ bướng bỉnh không thích món này món kia thì trẻ bắt chước y hệt thế, làm sao chúng ta la rầy, quở mắng trẻ được?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125892, member: 7"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#006400]SỰ THÍCH NGHI THỨC ĂN CỦA TRẺ[/COLOR][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Có nhiều bậc cha mẹ lấy làm lo ngại khi thấy con mình làm biếng ăn. Sự khó khăn như thế xuất phát từ tính hay xúc cảm của trẻ. Có người không hiểu rằng việc đút sữa là sự thay đổi quan tọng làm thay đổi thức ăn đột ngột cho trẻ, dó đó các bà mẹ tỏ ra quá ân cần sốt sắng, sẽ mất hẳn tinh thần khi đứa trẻ không ăn uống theo ý mình, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự bài tiết của dạ dày. [/FONT][ATTACH=CONFIG]9777[/ATTACH][FONT=arial] Trong số đứa trẻ khó nuôi khong ăn thức ăn quá đặc, không ăn những đồ ăn có rau…Thường những sự từ chối ấy phát sinh ngày từ buổi đầu tiên người ta cho trẻ ăn. Khi bà mẹ đã dọn bữa ăn quá trịnh trọng khiên cho đứa bé quá xúc động. Bụng đói đợi đem sữa đến thì tự nhiên nó thấy vật gì cộm trong miệng nó. Nó cũng không biết việc gì đã xảy ra, cũng khong biết làm cách nào để nuốt trôi miếng ăn vào, thì khóc thét lên, bà mẹ đâm ra luống cuống không biết làm cách nào cho trẻ phải nuốt ngay vào. Thì là đã xảy ra sự đe dọa, rầy la khóc ầm ĩ, vì vậy đứa trẻ không cảm thấy thích thú đối với món ăn đó. Còn đối với trẻ lớn, cũng xảy ra tình trạng giống như vậy, nếu bà mẹ bắt nó ăn những món ăn mà nó chưa biết tới là là thay vào món cháo, món canh mà bắt trẻ phải nhai, nên cho chúng nếm trước. Trái lại với trẻ từ chối món ăn nào đó, thì có đứa gặp thức ăn gì cũng thích ăn, có đứa không thích nghi nên sinh ra ói mửa. Ăn mất ngon thường là do ăn không đúng giờ, ăn bất thường…Cũng có lúc cha mẹ than phiền vì con cái chỉ chịu ăn uống với điều kiện như kể chuyện cho bé nghe, dụ cho bé chơi các trò chơi…cho đến khi nào trẻ chịu thói quen về ăn uống thì bắt trẻ phải tự ăn lấy đừng để cho ai chen vào. Đứa trẻ phải được nhắc nhở rằng trong giờ ăn phải dành riêng, không nên làm việc gì khác; thì trẻ tỏ ra bình tĩnh vui vẻ trong [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/blogs/butnghien/276-khong-co-bua-an-nao-mien-phi.html"]bữa ăn[/URL], sự đều đặn đó là quan trọng do tâm sinh lí. Nếu vì một lí do nào đó trẻ không muốn ăn hoặc không thể ăn món gì đó đem đến cho nó, thì không nên ép nó hoặc nói ngay trước mặt nó là nó sẽ bướng bỉnh không thích món này món kia thì trẻ bắt chước y hệt thế, làm sao chúng ta la rầy, quở mắng trẻ được? [B][I]Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*[/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Sự thích nghi thức ăn của trẻ
Top