Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Tiểu Thuyết, Sử Thi
Sử thi Iliade
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178435" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><span style="color: rgb(255, 0, 0)"><strong>ĐÔI NÉT VỀ THI HÀO HOMÈRE, SỬ THI ILIADE VÀ</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: rgb(255, 0, 0)"><strong>TÁC GIẢ PHẠM TRỌNG CHÁNH</strong></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><img src="https://nghiencuulichsudotcom.files.wordpress.com/2018/05/l-iliade-et-l-odyssee-d-homere.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Đại thi hào Homer</strong> là tác giả của 2 tác phẩm Iliad và Odyssey. Đây hai thiên sử thi kinh điển và là cột trụ của văn minh phương Tây. Ngay cả những chính trị gia lỗi lạc như Plato, Aristotle hay bậc quân vương như Alexander Đại Đế cũng xem việc đọc hai tác phẩm này là một. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Iliad và Odyssey là những bản trường ca của binh lửa và giáo gươm. Ở đó những kẻ nhút nhát và rụt rè trước chiến trận mới chính là đối tượng bị dè bỉu. Nhưng Homer không cổ súy cho chiến tranh mà dùng chiến tranh để thử thách con người và dùng Cái Chết để bộc lộ đức hạnh của họ. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Bên cạnh đó, Iliad và Odyssey còn là những suy tư và chiêm nghiệm của người Hy Lạp cổ đại về mối quan hệ vừa thân thuộc vừa xa lạ giữa con người và vũ trụ, của linh hồn và thế giới, của bên trong và bên </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phương Tây xem trọng hai bản trường ca này vì chúng là biên niên sử của quá trình tiến hóa của ý thức con người, nhất là ý thức về thời gian. Điều đặc biệt của quá trình tiến hóa ý thức là nó tiếp tục diễn ra ngay cả khi xác thân đã hoàn tất quá trình biến đổi. Chẳng phải thế mà ta luôn coi vóc dáng cơ thể của </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><em>Về tác giả Phạm Trọng Chánh:</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Phạm Trọng Chánh, bút hiệu Nhất Uyên </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục Viện Đại Học Paris V Sorbonne. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Tác giả: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Chiêm bao trắng. Saigon 1969. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Bóng Thời Gian, Thời gian ta mãi mãi còn xanh (với GSTS Nguyễn Đăng Hưng) Hiện Diện Liège 1973. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Hồ Xuân Hương, Nàng là ai ? Khuê Văn Paris 2000. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Nguyễn Du Mười năm gió bụi. Khuê Văn .Paris2011. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Cánh chim từ vùng lửa đỏ. Thơ Nhất Uyên ,nhạc Tôn Thất Lập.1974. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Thơ tình Nhất Uyên (Huy Cận, Xuân Diệu đề tựa.) </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Truyện thơ Odyssée qua 12110 câu thơ lục bát. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Sử thi Iliade qua 16933 câu lục bát. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">. Tự Điển tình yêu bằng thơ tình Xuân Diệu. Khuê Văn 2012</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><strong>Dưới đây là bài viết của tác giả Phạm Trọng Chánh:</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Thơ Thi Hào Homère là một chuổi châu ngọc toàn hảo, không thể thay một câu, không thể thế một chữ. Từ ba ngàn năm trước nền văn minh Hy Lạp đã tạc tượng thần Apolon, tượng thần Vệ Nữ toàn hảo, người xem ngày nay phải rung động trước vẽ đẹp bằng đá trắng tuyệt mỹ pho tượng. Nhìn đôi cánh thần, nhìn nếp tà áo quyện trên thân thể, ta thấy được gió thoảng trên thân thể ngọc ngà thần Vệ Nữ trên đỉnh Olympe. Cũng như thế thi ca Homère là những dòng châu ngọc. Thật khổ sở cho người đọc, chỉ đọc được các bản dịch bằng văn xuôi như xem một cái xác ướp không hồn đen đủi, mất đi âm thanh, nhịp điệu, màu sắc.. không thấy được cái cô động hình ảnh, ý tứ, bi hài, đẹp đẽ của thi ca.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Vì mối ưu tư ấy, tôi đã chuyển ngữ ra thơ lục bát hai sử thi Odyssée(12110 câu) và Illiade (16931 câu) trong 10 năm liên tục. Khuê Văn xuất bản tại Paris. Tôi đã năm lần viếng thăm các nơi có di tích trong hai sử thi: thăm đảo động đá thiên đường của Calypso, thăm bờ biển vắng nơi Ulysse chiều chiều ra ngồi khóc nhớ vợ con. Thăm đền địa ngục ca thần Hadès, nơi Ulysse cầu tiên tri được gặp mẹ, thăm thành trì cung đình vua Agamennon, vua Nector, thăm những nơi có chiến trận, những nơi các nhân vật Homère đã đi qua, vào viện bảo tàng Hy Lạp và các nước Âu Châu xem các vật dụng, vàng, bạc đồng Homère đã mô tả, tôi đã từng cắm trại, ngủ lại đêm trên bờ biển vắng, đi tàu trong đêm, rùng minh trong giông bão, nghe tiếng cá heo như tiếng các nàng nhân ngư, đi qua các đảo núi lửa, Homère đã nhân cách hóa thành những ông khổng lồ ném đá.. Tôi đã tham khảo hàng trăm quyển sách, xem nhiều bộ phim về đề tài Odyssée và Iliade. Tôi có ý dịch thơ Homère từ năm 1976, khi nhận được hai sử thi là quà tặng Duy Nga, người bạn đời của tôi, nhưng mãi năm 2001 khi đi Malte và đi Hy Lạp thăm viếng các di tích, tôi đã khởi hứng. Tôi đã công phu dịch thuật, diễn ca, chú thích, tái sáng tạo bằng thơ lục bát mà chúng ta gọi là ngôn ngữ Truyện Kiều để người Việt Nam ai đọc cũng hiểu và thưởng thức được kiệt tác văn chương vĩ đại của nhân loại. Hai tác phẩm đã được in ra, và phổ biến được 500 bản với các tranh bìa của J.D. Ingres, trong viện Bảo Tàng Louvre, Lyon.. một họa sĩ hàng đầu nước Pháp. Nhiều bạn đọc lấy làm buồn không mua được tác phẩm, và dịch giả cũng không đủ khả năng để tặng toàn bộ tác phẩm cho các bạn yêu văn chương.. Để bạn đọc xa gần có dịp tiếp xúc với thi ca Homère, tôi sẽ đăng tải trên các sitre internet quen biết, tôi sẽ lần lượt đăng từng chương vài trăm câu, kèm theo chú thích, bình luận.. Mỗi sử thi gồm 24 chương sẽ đăng làm 48 lần cho gần 30000 câu thơ. Ước mong các bạn đọc muốn tìm đọc Homère sẽ có cơ hội tiếp xúc được kiệt tác văn chương của nhân loại.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Illiade và Odyssée là hai thiên trường ca bất tử của nhân loại, tác phẩm văn học vĩ đại do Thi hào Homère, Hy Lạp sáng tác cách chúng ta 2900 năm và vẫn làm say mê nhân loại trong suốt 29 thế kỷ.Iliade kể chuyện về cuộc chiến thành Troie, Odyssée kể chuyện Ulysse sau cuộc chiến trở về quê hương phải vượt qua bao gian nan. Illiade chỉ kể lại một giai đoạn hơn bốn mươi ngày, nhưng qua đó cuộc chiến mười năm 1193 – 1183 trước Tây Lịch. Một truyện thơ hàng trăm nhân vật qua đó nổi bật hai anh hùng trong sáng như thần: Achille và Hector đối mặt nhau từ sống đến chết. Một kiệt tác văn chương viết về chiến tranh, anh hùng ca lẫn thần thoại. Cõi thần can dự trực tiếp vào cõi người, những vần thơ tuyệt tác tả cảnh chiến tranh, hùng tráng sắt thép rợn người, những tâm lý trái ngang cõi người. Mối bất hòa giữa dũng tuớng Achille và Vua Agamemnon vì mất đi một giai nhân, mối tình chia ly trong chiến tranh giữa Hector và Andromaque, tình bạn nhận ra giữa chiến trường thù nghịch giữa Diomède và Glaucos, tâm sự Hélène giữa người yêu quyến rủ Pâris và người chồng chung thủy Ménélas. Thế giới Thần lại mang đầy cái xấu con người , Thần Vương Zeus mê gái nhưng sợ vợ, Thần đầy dục vọng, Zeus bị bùa mê Héra, giăng mây vàng làm tình giữa núi Ida. Các Thần đố kỵ nhau, chia phe can thiệp vào cõi người, mượn tay người để đánh nhau, chẳng khác chi các Cường quốc mượn tay các nước nhược tiểu để đánh nhau trong Chiến Tranh Lạnh. Sử thi Iliade rất xưa và cũng rất hiện đại trong thế giới ngày nay.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Homère được xưng tụng là con Thần Nữ Thi Ca, là Thủy Tổ Văn Học Tây Phương, là Vua các nhà thơ, và là nhà thơ các vua, các bậc Văn hào qua bao thế kỷ đều kính phục học tập. Sinh sau cuộc chiến thành Troie 300 năm, ông tái tạo lại những đoạn thơ truyền khẩu do các du tử sáng tác trước ông thành hai kiệt tác văn chương. Ba nghìn năm qua các thần thánh, vua chúa, anh hùng, giai nhân, thành quách, lâu đài đều tan biến, và chỉ còn thơ Homère như viên ngọc quý giá bất tử với thời gian.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Iliade có nghĩa là chuyện thành Ilion, một tên gọi khác của thành Troie, một xứ nằm giữa Hellespont, Phrygie và đảo Lesbos, kinh đô nằm phía tả ngạn sông Mendérès-Scamandre, chu vi khoảng 12 km, có thành Bunar-Baschi vòng thành 2km dựng trên mõm đá cao 154m. Nhưng theo Schleman, người Đức năm 1871-1890 khai quật di tích, lại cho rằng thành Troie nằm trong khu vực Hissarlik tiếng địa phương gọi là Cổ thành. Vùng này xưa kia thuộc Hy Lạp, nay thuộc Thổ Nhỉ Kỳ.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Ngày xưa hai truyện thơ Odyssée và Iliade, được các du tử chuyên nghiệp đi khắp vùng Địa Trung Hải, ngâm thơ kể chuyện, đệm đàn lia (Lyre), Mỗi lần kể một chương vài trăm câu. Mỗi năm mùa biển động, dân chúng ngồi say mê, vừa bắt chí cho nhau, vừa nghe thơ. Iliade nếu được kể liên tục bốn ngày bốn đêm và Odyssée nếu được kể liên tục trong ba ngày ba đêm. Họ nghe đi nghe lại say mê đến thuộc lòng, nhiều người thuộc cả hai truyện thơ như người Việt Nam ngày xưa thuộc Truyện Kiều. Truyện thơ Hy Lạp bắt nguồn từ truyền thống tang lễ, khi có một nhân vật quyền quý chết, gia đình thường mời một du tử đến kể lại chuyện đời. Du tử có tài ứng khẩu biến lời kể thành vần điệu và ngâm nga trước tang lễ cho mọi người nghe suốt ba ngày ba đêm. Thơ Homère thịnh hành thời Cổ Đại, trong hơn 1600 bộ sách viết trên giấy da tìm thấy ở Ai Cập bằng tiếng Hy Lạp cổ điển, phân nửa là thơ Homère. Thơ có thể khởi đầu bất cứ đoạn nào, đời sau chia mỗi sử thi thành 24 chương.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Từ thế kỷ thứ năm trước Tây Lịch trẻ em Hy Lạp thường học với ba vị thầy : Một người dạy văn phạm, dạy thơ Homère, một người dạy thể dục, và một người dạy đàn lia. Thời Trung Cổ từ năm 393 bắt đầu với sự hưng thịnh Thiên Chúa Giáo, quyển Thánh Kinh trở thành quyển sách duy nhất. Các sách vở Hy Lạp bị cất dấu, trường Lycée, Accadémie bị đóng cửa, thì tại các nước Á Rập, văn minh Hy Lạp vẫn được tiếp tục dạy dỗ, nối tiếp, các nước Á Rập trở nên hùng mạnh, chiếm cứ cả Tây Ban Nha, phân nửa nước Pháp, Hy Lạp bị chiếm, các nước cận đông, thánh địa Thiên Chúa Giáo đều rơi vào vòng ảnh hưởng Á Rập Hồi Giáo.. Ý thức sự yếu kém trước nền văn minh Á Rập, Tây Phương đã tìm lại nền văn minh Hy Lạp, họ dịch thuật, tái sáng tạo từ những tác phẩm Hy Lạp, tại Pháp Molière(1622-1673), Jean de la Fontaine(1621-1695) tái sáng tạo những đề tài từ kịch nghệ, thơ ngụ ngôn Hy Lạp. Tây Phương đã tạo nên thời đại Phục Hưng. Phục Hưng là khôi phục lại lại nền văn minh huy hoàng thời Cổ Đại Hy Lạp, bị chôn vùi bởi thời Trung Cổ. Nền phục hưng chiếm lĩnh lãnh vực Văn học, Nghệ Thuật đến Giáo dục, biến các Trường Đại Học được lập ra ban đầu để dạy Thần Học thành những cơ sở giảng dạy đa dạng với đủ các ngành Khoa Học, Triết Học, Y Học.. Giáo Dục từng bước tách rời khỏi Giáo Hội Thiên Chúa Giáo trở thành một động lực phát triển khoa học kỹ thuật, tạo nên một cách mạng kỹ nghệ với vô vàn những phát minh tiến bộ, từ đó Thời đại Ánh Sáng và đem văn minh truyền bá và chinh phục cả thế giới. Các nền văn minh Trung Quốc, Ấn Độ dậm chân một chỗ, bị các cường quốc Tây Phương xâu xé, chiếm cứ; trừ Nhật Bản đã nhanh chóng mở cửa và cải cách giáo dục đã nhanh chóng tiến kịp cùng với Tây Phương. Thái Lan nhanh chóng tiếp xúc gửi những sứ đoàn sang các nước Tây Phương giữ độc lập bằng ưu thế ngoại giao. Tây Phương gọi Thời Trung Cổ là Thời nằm giữa Thời Hoàng Kim Cổ Đại Văn minh Hy Lạp thời Phục Hưng. Nước ta không có thời Cổ đại và không có thời Phục Hưng thì thời Trung Đại nước ta nằm ở chổ nào ?</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Thế kỷ 20, 21 hàng năm vẫn có hàng trăm tác phẩm luận án Tiến sĩ nghiên cứu về thi ca Homère, vẫn tiếp tục khai thác các đề tài qua hàng chục bộ phim, nhạc kịch, hội họa, điêu khắc. Trong ngôn ngữ hằng ngày có những thành ngữ: trái táo bất hòa, cuộc Odyssée, gót chân Achille, tấm khăn Pénélope, lời tiên tri Cassandre... Đi đường ta gặp những bảng hiệu: Hermès, Pénéloppe, Ulysse, Calypso, Ino, Poséidon, Ajax, Hector.. Biết truyện thơ Homère là một chìa khóa để mở cách cửa vào nền văn minh Tây Phương, thưởng thức được những cái hay cái đẹp trong Hội Họa, Điêu Khắc, Âm Nhạc, Kiến Trúc, Văn học Tây Phương.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Nền văn minh Hy Lạp cách đây 2500 năm, nơi đây hình thành nền móng cho mọi ngành từ triết học, thiên văn học, y khoa, toán học, thể thao, thi ca, kịch nghệ, sử học.. Nơi đây đã hình thành những giá trị nhân bản của nhân loại : cộng hòa, tự do, dân chủ, hạnh phúc, dân quyền, phân quyền.. Những cơ sở : Trường học lycée, Hàn lâm viện, Nghị Viện, vận động trường Olympic, sân khấu, thư viện.. Để lại hàng trăm tên tuổi bất tử với sách vở: Socrate, Platon, Aristote, Thalès, Archimède, Pythagore, Hyppocrate, Homère, Aristophane, Diogène, Epicure, Eschyle, Ésope, Euclide, Euripide, Hérodote, Pausanias, Pindare, Sappho, Sophocle, Périclès.., Alexandre le Grand.. Ngôn ngữ Hy Lạp từng là ngôn ngữ chính thức của Âu Châu, trong nhiều thập kỷ, nền văn minh La tTnh tiếp nối lại truyền bá những thành tựu của văn minh Hy Lạp. Hầu hết các ngành khoa học ngày nay đều bắt đầu từ một ông tổ Hy Lạp thời Cổ Đại. Hiểu biết nền văn minh Hy Lạp ta không chỉ viết ta từ đâu đến và tương lai đi về đâu?</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Homère gọi người Hy Lạp bằng các tên : Achéens, Argiens, hay Danaens. Đàn ông thường mô tả : tóc nâu để dài, coí râu quai hàm hay râu mép. Người Hy Lạp có một nền văn minh khá cao so với các dân tộc đương thời. Biết nuôi lợn, nuôi bò, nuôi cừu với quy mô đông đúc hàng trăm con. Đặt biệt là biết nuôi ngựa và xử dụng ngựa trong chiến trận sớm hơn các dân tộc khác. Vai trò con ngựa rất quan trọng trong việc chuyên chỡ vũ khí, lương thực, đi xa, nhanh chóng và chiếm được ưu thế bất ngờ trên chiến trường. Ngoài ra họ là những thủy thủ giàu kinh nghiệm trên biển, biết đóng thuyền bọc đồng, chỡ vũ khí, áo giáp, dụng cụ bằng đồng.. Họ tổ chức gia đình theo phụ hệ hay bộ tộc. Mỗi vùng có một vị vua cai trị và thần phục một vị vua mạnh nhất. Khi có chiến tranh các vua liên minh với nhau, với sự chỉ huy của vua các vị vua. Trong thơ Homère, Agamemnon là vua các vị vua. Họ có một tôn giáo, đấng tối cao là Thần Zeus : Zeus, Dies là gốc tích chữ Dieu của Tây phương. Zeus thường được xem là cha các vị vua. Hy Lạp có một hệ thống thần thoại phong phú. Đỉnh cao của phổ hệ thần thoại là Chaos, Thần Hổn Mang khởi đầu vũ trụ. Sinh ra Ouranos (Uranus) là Ông Trời và Gaîa (Terra Mater) là Mẹ Đất. Sinh ra 12 Titans ở dưới lòng đất, các anh em Géants, Hécatonchires các quái vật năm mươi đầu, trăm tay và trên mặt đất là Thần Chronos ( còn viết là Cronos, Saturnes) là Thần Thời Gian và Bốn Mùa. Chronos hay ganh ghét chiếm quyền cha Ouranos, nuốt các con trai, và phá hũy các công trình mình làm ra. Chronos lấy Thần Rhéa (Cybèle) tượng trưng cho sự thụ thai, sinh ra ba con là Zeus, Poséidon và Hadès. Thần Rhéa dùng mưu kế, cho chồng nuốt cục đá và cứu ba con trai thoát chết. Zeus trưởng thành nổi loạn cướp ngôi cha. Chronos gọi các Titans giúp sức. Nhưng Zeus và hai em chiến thắng, đầy lùi các Titans về Tartare một vùng sâu thẳm dưới cả dưới Địa Ngục. Zeus trở nên toàn quyền cai trị thế giới, đóng đô trên núi Olympe. Zeus (Jupiter) chia cho hai em Poséidon (Neptune) cai trị Biển Cả ở cung điện dưới Thủy Cung và Hadès (Pluton) cai trị cõi Âm Phủ.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Zeus giết cha lấy người chị cả Héra làm vợ. Héra (Junon, Hạ Cơ) là Thần nữ Hôn nhân, sinh ra Thần Arès(Thần Chiến Tranh) và Héphaîstos (Thần Hoả Thái). Zeus còn có nhiều vợ và sinh nhiều Thần khác.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Athéné (Minerve, Pallas, Quán Trí Tuệ, Quán Trí)), Zeus tự bổ trán sinh ra. Thần nữ Thông minh và khôn ngoan, có đôi mắt sáng cú mèo. Thần nữ bào hộ nghệ thuật, nghệ thuật và các việc khéo tay. Athéné còn là nữ thần chiến thắng mang chiếc khiên, gươm, giáo và cũng là nữ thần hòa bình mang nhành ô liu.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Apollon(Phoebé, Phoebus, An Long, An Đông): Thần Mỹ Thuật và Nghệ Thuật, con Zeus và Léto, song sinh với Artémis. Thần ngự trên núi Parnasse, thường cầm cây cung bạc và đàn lyre, thần của thi sĩ, nhạc sĩ và mục đồng. Thần gieo nạn dịch bằng cây cung bạc để trừng trị.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Artémis (Diane, Đạt Thế Mỹ) Thần nữ mặt trăng, thiên nhiên và săn bắn, thường hiện ra với trăng lưỡi liềm,, con nai và mang cung, nữ thần xinh đẹp và có lời nguyền là trinh nữ mãi mãi.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Hermes (Mercure, Hạc Mai, Mai Hạc) Con Zeus và Maia, tiên nữ làm mưa. Thần của Thương mại, của người trộm cắp và người giang hồ, là sứ thần truyền tin của Thiên Đình, và dẫn các linh hồn xuống địa ngục.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Héphaïstos (Vulcan, Hỏa Thái) Con Zeus và Héra. Thần Lửa và Kim loại. Bênh mẹ bị Zeus ném xuống trần nên bị thọt chân, lập lò rèn trong núi lửa Etna (Ý), chồng của Aphrodite (Vệ Nữ) nhưng vợ ngoại tình với thần Arès. Héphaïstos làm bẩy sắt bắt được hai thần đang làm tình bất động trên giường và gọi các thần khác đến phán xét.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Arès (Mars, Chiến Thần) Thần chiếm tranh, thường đi với hai người hầu là Terreur và Effroi, mang mũ đồng và vũ khí, bản tính hung bạo và can đảm.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Aphrodite (Vénus Vệ Nữ), Nữ thần sắc đẹp và tình yêu, mẹ của cây cỏ và làm đẹp sự sống.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Dionysos (Bacchus) Thần Nho và Rượu vang. Con Zeus và Sémélé. Bị Héra ghen nên sảy thai, Zeus đón bào thai nuôi trong đùi cho đến ngày sinh.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Theo truyền thuyết, nguyên nhân cuộc chiến thành Troie, là do quả táo bất hòa. Truyện kể rằng trong đám cưới của vua Pélée và Nữ thần biển Thétis. Họ đã quên mời Eris Nữ Thần Bất Hòa đến dự. Để phá vỡ cuộc vui và gây nên bất hòa những người đến dự. Eris lăn quả táo vàng vào giữa bàn tiệc, quả táo có đề chữ Tặng người đẹp nhất rồi vội vả về ngay. Thế là cả bàn tiệc sôi động hẵn lên. Ai cũng muốn dành quả táo ấy, họ tranh cải cuối cùng bỏ cuộc chỉ còn ba thần : Héra, Athéné và Aphrodite.. Họ bảo nhau đến Zeus phân xử, nhưng Zeus lắc đầu sợ vợ bảo răng thiên vị, Zeus bèn sai Hermès dẫn ba thần sang phương Đông, nhờ một người trần đẹp nhất là Pâris phân xử.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Pâris vốn là con vua Priam, lúc sinh ra Hoàng Hậu Hécube) nằm mơ thấy mình sinh ra ngọn đuốc tiêu hủy thành Troie. Tiên tri đoán mộng đứa bé này sẽ mang tai hoạ ghê gớm cho thành Troie. Vua bèn cho đem Pâris bỏ vào rừng. Pâris được một con gấu cái đến ấp ủ, và được một người chăn chiên Arélaos đem về nuôi. Lớn lên Pâris khôi ngô tuấn tú, được bạn bè chăn cừu đặt cho tên Alexandre là người xuất chúng, người bảo vệ bởi vì chàng có sức khỏe hơn người, đánh bại thú dữ và kẻ cướp. Một hôm có đoàn lính nhà vua Priam đến mua cướp 50 con bò đẹp nhất của Pâris để làm lễ hiến tế và trao phần thưởng cho cuộc thi thể thao. Pâris không thể cưỡng lệnh nhà vua, nhưng đi theo nhất quyết dành phần thắng trong các cuộc thi để mang bò về. Quả nhiên Pâris dành hết các giải và đánh bại hết các địch thủ anh em ruột mình, kể cả anh cả Hector. Một người con trai vua Priam là Déiphobe toan rút gươm giết Pâris. Pâris chạy đến tượng Thần Vương cầu xin che chỡ. Déipobe phải bỏ ý đồ hung bạo. Cô em gái Cassandre có tài tiên tri nhận ra chàng trai chăn bò đó là Pâris. Vua Priam và Hoàng Hậu cảm động nhận ra con và đón vào cung. Cassandre còn tiên tri Pâris dẽ gây nên sự diệt vong thành Troie, nhưng lời nói nàng chẳng ai nghe. Ngày nay điển tích lời tiên tri Cassandre, chỉ những sự sáng suốt tiên liệu thông minh, nhưng chẳng ai nghe và không được áp dụng, để tránh tai họa. Pâris sống trong cung điện nhưng thường về núi Ida thăm chốn xưa. Một hôm đang chơi đồng nội thì thần Hermès hiện xuống bắt phải phân xử tranh chấp quả táo bất hòa. Thật là khó phân xử vì cả ba vị nữ thần đều đẹp. Héra hứa cho chàng làm vua toàn cõi châu Á, Athéné hứa cho chàng thông minh, trí tuệ trở nên một dũng tướng bách chiến bách thắng. Aphrodite hứa cho chàng lấy được Hélène, người xinh đẹp nhất Châu Âu.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Pâris đã kính cẩn trao quả táo vàng cho Nữ Thần Sắc đẹp và Tình Yêu vì lý do đơn giản Vệ Nữ là Thần đẹp nhất. Do không được quả táo vàng Héra và Athéné đem lòng thù ghét Pâris va cả dòng giống dân Troie. Ngày nay thành ngữ Quả táo bất hòa chỉ nguyên nhân một sự bất đồng ý kiến, tranh cải, xung đột, mâu thuẫn.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Nhưng Hélène là một cô gái có chồng, có con gái. Chồng nàng là Ménélas, vua thành Sparte. Em vua Agamemnon, vua các vị vua.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Thần Vệ Nữ sau khi nhận được quả táo vàng bảo, Pâris đóng con thuyền vượt bể sang đô thành Sparte. Cùng đi còn có người em họ Enée. Vua Ménélas tiếp đãi nồng hậu, được vài hôm Ménélas nhận được tin phải đi Crète dự lễ Hiến tế quan trọng. Nhà vua cáo biệt khách và dặn Hoàng hậu Hélène tiếp đãi chu đáo. Vệ Nữ đã cho Pâris mượn chiếc thắt lưng quyến rũ kỳ diệu, hễ ai mang nó sẽ chinh phục được trái tim người mình yêu. Hélène bị bùa mê đã xuống thuyền theo Pâris, mang theo tất cả tư trang và bỏ đứa con gái lạI.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px">Hành động xấu xa của Pâris khiến các thần Olympe nổi giận. Ménélas trở về mất vợ, gặp anh Agamemnon, họ tập họp đại binh đánh thành Troie.. Quân Hy Lạp gồm 1186 chiến thuyền và hơn 100 000 quân.. Ban đầu họ thương thuyết để đòi lại Hélène nhưng bất thành. Họ chiến đấu trong 9 năm bất phân thắng bại. Quân Hy Lạp phải đi đánh các vùng lân cận để tiếp tế lương thực và bắt nhiều chiến lợi phẩm, trong đó có nhiều phụ nữ xinh đẹp. Sử thi Iliade chỉ kể lại giai đoạn cuối cùng trong 42 ngày và bắt đầu bằng chuyện nàng Chrysèis một giai nhân phần thưởng chiến công dành cho vua Agamemnon, nhưng cha nàng là Tế tự thần Apollon, đem nhiều của cải đến xin chuộc lại con gái. Hội Đồng Tướng lĩnh đều chịu, nhưng vua Agamemnon, vì thương cô gái không chịu, đuổi cha nàng. Chrysès viên tế tự cầu xin thần Apollon trừng trị. Apollon nổi giận đem cung tên đến gieo bệnh dịch, quân Hy Lạp chết nhiều. Hội Đồng tướng lãnh họp Hội Đồng, Achille cầu tiên tri cho biết nguyên nhân.. Vua Agamemnon đồng ý trả nhưng bắt giai nhân của Achille để đền bù. Thế là nổi trận bất hòa Achille đóng quân bất động không thèm tham gia trận chiến và cầu mẹ là nữ thần Thétis lên xin Thần Vương Zeus làm cho quân Hy Lạp bại trận. Zeus có tình ý với người yêu xưa nên nghe lời. Héra vợ Zeus lại bênh vực quân Hy Lạp. Thế là thêm những bất hòa vợ chồng Thần Vương Zeus, Héra nơi thiên đình.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178435, member: 165510"] [CENTER][COLOR=rgb(255, 0, 0)][B]ĐÔI NÉT VỀ THI HÀO HOMÈRE, SỬ THI ILIADE VÀ[/B] [B]TÁC GIẢ PHẠM TRỌNG CHÁNH[/B][/COLOR][/CENTER] [LEFT][/LEFT] [CENTER][SIZE=4][IMG]https://nghiencuulichsudotcom.files.wordpress.com/2018/05/l-iliade-et-l-odyssee-d-homere.jpg[/IMG] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][B]Đại thi hào Homer[/B][I] [/I]là tác giả của 2 tác phẩm Iliad và Odyssey. Đây hai thiên sử thi kinh điển và là cột trụ của văn minh phương Tây. Ngay cả những chính trị gia lỗi lạc như Plato, Aristotle hay bậc quân vương như Alexander Đại Đế cũng xem việc đọc hai tác phẩm này là một. Iliad và Odyssey là những bản trường ca của binh lửa và giáo gươm. Ở đó những kẻ nhút nhát và rụt rè trước chiến trận mới chính là đối tượng bị dè bỉu. Nhưng Homer không cổ súy cho chiến tranh mà dùng chiến tranh để thử thách con người và dùng Cái Chết để bộc lộ đức hạnh của họ. Bên cạnh đó, Iliad và Odyssey còn là những suy tư và chiêm nghiệm của người Hy Lạp cổ đại về mối quan hệ vừa thân thuộc vừa xa lạ giữa con người và vũ trụ, của linh hồn và thế giới, của bên trong và bên Phương Tây xem trọng hai bản trường ca này vì chúng là biên niên sử của quá trình tiến hóa của ý thức con người, nhất là ý thức về thời gian. Điều đặc biệt của quá trình tiến hóa ý thức là nó tiếp tục diễn ra ngay cả khi xác thân đã hoàn tất quá trình biến đổi. Chẳng phải thế mà ta luôn coi vóc dáng cơ thể của [B][I][/I][/B] [B][I]Về tác giả Phạm Trọng Chánh:[/I][/B] [B][I][/I][/B] [SIZE=4]- Phạm Trọng Chánh, bút hiệu Nhất Uyên - Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục Viện Đại Học Paris V Sorbonne. - Tác giả: . Chiêm bao trắng. Saigon 1969. . Bóng Thời Gian, Thời gian ta mãi mãi còn xanh (với GSTS Nguyễn Đăng Hưng) Hiện Diện Liège 1973. . Hồ Xuân Hương, Nàng là ai ? Khuê Văn Paris 2000. . Nguyễn Du Mười năm gió bụi. Khuê Văn .Paris2011. . Cánh chim từ vùng lửa đỏ. Thơ Nhất Uyên ,nhạc Tôn Thất Lập.1974. . Thơ tình Nhất Uyên (Huy Cận, Xuân Diệu đề tựa.) . Truyện thơ Odyssée qua 12110 câu thơ lục bát. . Sử thi Iliade qua 16933 câu lục bát. . Tự Điển tình yêu bằng thơ tình Xuân Diệu. Khuê Văn 2012[/SIZE][/SIZE] [LEFT][SIZE=4] [B]Dưới đây là bài viết của tác giả Phạm Trọng Chánh:[/B] Thơ Thi Hào Homère là một chuổi châu ngọc toàn hảo, không thể thay một câu, không thể thế một chữ. Từ ba ngàn năm trước nền văn minh Hy Lạp đã tạc tượng thần Apolon, tượng thần Vệ Nữ toàn hảo, người xem ngày nay phải rung động trước vẽ đẹp bằng đá trắng tuyệt mỹ pho tượng. Nhìn đôi cánh thần, nhìn nếp tà áo quyện trên thân thể, ta thấy được gió thoảng trên thân thể ngọc ngà thần Vệ Nữ trên đỉnh Olympe. Cũng như thế thi ca Homère là những dòng châu ngọc. Thật khổ sở cho người đọc, chỉ đọc được các bản dịch bằng văn xuôi như xem một cái xác ướp không hồn đen đủi, mất đi âm thanh, nhịp điệu, màu sắc.. không thấy được cái cô động hình ảnh, ý tứ, bi hài, đẹp đẽ của thi ca. Vì mối ưu tư ấy, tôi đã chuyển ngữ ra thơ lục bát hai sử thi Odyssée(12110 câu) và Illiade (16931 câu) trong 10 năm liên tục. Khuê Văn xuất bản tại Paris. Tôi đã năm lần viếng thăm các nơi có di tích trong hai sử thi: thăm đảo động đá thiên đường của Calypso, thăm bờ biển vắng nơi Ulysse chiều chiều ra ngồi khóc nhớ vợ con. Thăm đền địa ngục ca thần Hadès, nơi Ulysse cầu tiên tri được gặp mẹ, thăm thành trì cung đình vua Agamennon, vua Nector, thăm những nơi có chiến trận, những nơi các nhân vật Homère đã đi qua, vào viện bảo tàng Hy Lạp và các nước Âu Châu xem các vật dụng, vàng, bạc đồng Homère đã mô tả, tôi đã từng cắm trại, ngủ lại đêm trên bờ biển vắng, đi tàu trong đêm, rùng minh trong giông bão, nghe tiếng cá heo như tiếng các nàng nhân ngư, đi qua các đảo núi lửa, Homère đã nhân cách hóa thành những ông khổng lồ ném đá.. Tôi đã tham khảo hàng trăm quyển sách, xem nhiều bộ phim về đề tài Odyssée và Iliade. Tôi có ý dịch thơ Homère từ năm 1976, khi nhận được hai sử thi là quà tặng Duy Nga, người bạn đời của tôi, nhưng mãi năm 2001 khi đi Malte và đi Hy Lạp thăm viếng các di tích, tôi đã khởi hứng. Tôi đã công phu dịch thuật, diễn ca, chú thích, tái sáng tạo bằng thơ lục bát mà chúng ta gọi là ngôn ngữ Truyện Kiều để người Việt Nam ai đọc cũng hiểu và thưởng thức được kiệt tác văn chương vĩ đại của nhân loại. Hai tác phẩm đã được in ra, và phổ biến được 500 bản với các tranh bìa của J.D. Ingres, trong viện Bảo Tàng Louvre, Lyon.. một họa sĩ hàng đầu nước Pháp. Nhiều bạn đọc lấy làm buồn không mua được tác phẩm, và dịch giả cũng không đủ khả năng để tặng toàn bộ tác phẩm cho các bạn yêu văn chương.. Để bạn đọc xa gần có dịp tiếp xúc với thi ca Homère, tôi sẽ đăng tải trên các sitre internet quen biết, tôi sẽ lần lượt đăng từng chương vài trăm câu, kèm theo chú thích, bình luận.. Mỗi sử thi gồm 24 chương sẽ đăng làm 48 lần cho gần 30000 câu thơ. Ước mong các bạn đọc muốn tìm đọc Homère sẽ có cơ hội tiếp xúc được kiệt tác văn chương của nhân loại. Illiade và Odyssée là hai thiên trường ca bất tử của nhân loại, tác phẩm văn học vĩ đại do Thi hào Homère, Hy Lạp sáng tác cách chúng ta 2900 năm và vẫn làm say mê nhân loại trong suốt 29 thế kỷ.Iliade kể chuyện về cuộc chiến thành Troie, Odyssée kể chuyện Ulysse sau cuộc chiến trở về quê hương phải vượt qua bao gian nan. Illiade chỉ kể lại một giai đoạn hơn bốn mươi ngày, nhưng qua đó cuộc chiến mười năm 1193 – 1183 trước Tây Lịch. Một truyện thơ hàng trăm nhân vật qua đó nổi bật hai anh hùng trong sáng như thần: Achille và Hector đối mặt nhau từ sống đến chết. Một kiệt tác văn chương viết về chiến tranh, anh hùng ca lẫn thần thoại. Cõi thần can dự trực tiếp vào cõi người, những vần thơ tuyệt tác tả cảnh chiến tranh, hùng tráng sắt thép rợn người, những tâm lý trái ngang cõi người. Mối bất hòa giữa dũng tuớng Achille và Vua Agamemnon vì mất đi một giai nhân, mối tình chia ly trong chiến tranh giữa Hector và Andromaque, tình bạn nhận ra giữa chiến trường thù nghịch giữa Diomède và Glaucos, tâm sự Hélène giữa người yêu quyến rủ Pâris và người chồng chung thủy Ménélas. Thế giới Thần lại mang đầy cái xấu con người , Thần Vương Zeus mê gái nhưng sợ vợ, Thần đầy dục vọng, Zeus bị bùa mê Héra, giăng mây vàng làm tình giữa núi Ida. Các Thần đố kỵ nhau, chia phe can thiệp vào cõi người, mượn tay người để đánh nhau, chẳng khác chi các Cường quốc mượn tay các nước nhược tiểu để đánh nhau trong Chiến Tranh Lạnh. Sử thi Iliade rất xưa và cũng rất hiện đại trong thế giới ngày nay. Homère được xưng tụng là con Thần Nữ Thi Ca, là Thủy Tổ Văn Học Tây Phương, là Vua các nhà thơ, và là nhà thơ các vua, các bậc Văn hào qua bao thế kỷ đều kính phục học tập. Sinh sau cuộc chiến thành Troie 300 năm, ông tái tạo lại những đoạn thơ truyền khẩu do các du tử sáng tác trước ông thành hai kiệt tác văn chương. Ba nghìn năm qua các thần thánh, vua chúa, anh hùng, giai nhân, thành quách, lâu đài đều tan biến, và chỉ còn thơ Homère như viên ngọc quý giá bất tử với thời gian. Iliade có nghĩa là chuyện thành Ilion, một tên gọi khác của thành Troie, một xứ nằm giữa Hellespont, Phrygie và đảo Lesbos, kinh đô nằm phía tả ngạn sông Mendérès-Scamandre, chu vi khoảng 12 km, có thành Bunar-Baschi vòng thành 2km dựng trên mõm đá cao 154m. Nhưng theo Schleman, người Đức năm 1871-1890 khai quật di tích, lại cho rằng thành Troie nằm trong khu vực Hissarlik tiếng địa phương gọi là Cổ thành. Vùng này xưa kia thuộc Hy Lạp, nay thuộc Thổ Nhỉ Kỳ. Ngày xưa hai truyện thơ Odyssée và Iliade, được các du tử chuyên nghiệp đi khắp vùng Địa Trung Hải, ngâm thơ kể chuyện, đệm đàn lia (Lyre), Mỗi lần kể một chương vài trăm câu. Mỗi năm mùa biển động, dân chúng ngồi say mê, vừa bắt chí cho nhau, vừa nghe thơ. Iliade nếu được kể liên tục bốn ngày bốn đêm và Odyssée nếu được kể liên tục trong ba ngày ba đêm. Họ nghe đi nghe lại say mê đến thuộc lòng, nhiều người thuộc cả hai truyện thơ như người Việt Nam ngày xưa thuộc Truyện Kiều. Truyện thơ Hy Lạp bắt nguồn từ truyền thống tang lễ, khi có một nhân vật quyền quý chết, gia đình thường mời một du tử đến kể lại chuyện đời. Du tử có tài ứng khẩu biến lời kể thành vần điệu và ngâm nga trước tang lễ cho mọi người nghe suốt ba ngày ba đêm. Thơ Homère thịnh hành thời Cổ Đại, trong hơn 1600 bộ sách viết trên giấy da tìm thấy ở Ai Cập bằng tiếng Hy Lạp cổ điển, phân nửa là thơ Homère. Thơ có thể khởi đầu bất cứ đoạn nào, đời sau chia mỗi sử thi thành 24 chương. Từ thế kỷ thứ năm trước Tây Lịch trẻ em Hy Lạp thường học với ba vị thầy : Một người dạy văn phạm, dạy thơ Homère, một người dạy thể dục, và một người dạy đàn lia. Thời Trung Cổ từ năm 393 bắt đầu với sự hưng thịnh Thiên Chúa Giáo, quyển Thánh Kinh trở thành quyển sách duy nhất. Các sách vở Hy Lạp bị cất dấu, trường Lycée, Accadémie bị đóng cửa, thì tại các nước Á Rập, văn minh Hy Lạp vẫn được tiếp tục dạy dỗ, nối tiếp, các nước Á Rập trở nên hùng mạnh, chiếm cứ cả Tây Ban Nha, phân nửa nước Pháp, Hy Lạp bị chiếm, các nước cận đông, thánh địa Thiên Chúa Giáo đều rơi vào vòng ảnh hưởng Á Rập Hồi Giáo.. Ý thức sự yếu kém trước nền văn minh Á Rập, Tây Phương đã tìm lại nền văn minh Hy Lạp, họ dịch thuật, tái sáng tạo từ những tác phẩm Hy Lạp, tại Pháp Molière(1622-1673), Jean de la Fontaine(1621-1695) tái sáng tạo những đề tài từ kịch nghệ, thơ ngụ ngôn Hy Lạp. Tây Phương đã tạo nên thời đại Phục Hưng. Phục Hưng là khôi phục lại lại nền văn minh huy hoàng thời Cổ Đại Hy Lạp, bị chôn vùi bởi thời Trung Cổ. Nền phục hưng chiếm lĩnh lãnh vực Văn học, Nghệ Thuật đến Giáo dục, biến các Trường Đại Học được lập ra ban đầu để dạy Thần Học thành những cơ sở giảng dạy đa dạng với đủ các ngành Khoa Học, Triết Học, Y Học.. Giáo Dục từng bước tách rời khỏi Giáo Hội Thiên Chúa Giáo trở thành một động lực phát triển khoa học kỹ thuật, tạo nên một cách mạng kỹ nghệ với vô vàn những phát minh tiến bộ, từ đó Thời đại Ánh Sáng và đem văn minh truyền bá và chinh phục cả thế giới. Các nền văn minh Trung Quốc, Ấn Độ dậm chân một chỗ, bị các cường quốc Tây Phương xâu xé, chiếm cứ; trừ Nhật Bản đã nhanh chóng mở cửa và cải cách giáo dục đã nhanh chóng tiến kịp cùng với Tây Phương. Thái Lan nhanh chóng tiếp xúc gửi những sứ đoàn sang các nước Tây Phương giữ độc lập bằng ưu thế ngoại giao. Tây Phương gọi Thời Trung Cổ là Thời nằm giữa Thời Hoàng Kim Cổ Đại Văn minh Hy Lạp thời Phục Hưng. Nước ta không có thời Cổ đại và không có thời Phục Hưng thì thời Trung Đại nước ta nằm ở chổ nào ? Thế kỷ 20, 21 hàng năm vẫn có hàng trăm tác phẩm luận án Tiến sĩ nghiên cứu về thi ca Homère, vẫn tiếp tục khai thác các đề tài qua hàng chục bộ phim, nhạc kịch, hội họa, điêu khắc. Trong ngôn ngữ hằng ngày có những thành ngữ: trái táo bất hòa, cuộc Odyssée, gót chân Achille, tấm khăn Pénélope, lời tiên tri Cassandre... Đi đường ta gặp những bảng hiệu: Hermès, Pénéloppe, Ulysse, Calypso, Ino, Poséidon, Ajax, Hector.. Biết truyện thơ Homère là một chìa khóa để mở cách cửa vào nền văn minh Tây Phương, thưởng thức được những cái hay cái đẹp trong Hội Họa, Điêu Khắc, Âm Nhạc, Kiến Trúc, Văn học Tây Phương. Nền văn minh Hy Lạp cách đây 2500 năm, nơi đây hình thành nền móng cho mọi ngành từ triết học, thiên văn học, y khoa, toán học, thể thao, thi ca, kịch nghệ, sử học.. Nơi đây đã hình thành những giá trị nhân bản của nhân loại : cộng hòa, tự do, dân chủ, hạnh phúc, dân quyền, phân quyền.. Những cơ sở : Trường học lycée, Hàn lâm viện, Nghị Viện, vận động trường Olympic, sân khấu, thư viện.. Để lại hàng trăm tên tuổi bất tử với sách vở: Socrate, Platon, Aristote, Thalès, Archimède, Pythagore, Hyppocrate, Homère, Aristophane, Diogène, Epicure, Eschyle, Ésope, Euclide, Euripide, Hérodote, Pausanias, Pindare, Sappho, Sophocle, Périclès.., Alexandre le Grand.. Ngôn ngữ Hy Lạp từng là ngôn ngữ chính thức của Âu Châu, trong nhiều thập kỷ, nền văn minh La tTnh tiếp nối lại truyền bá những thành tựu của văn minh Hy Lạp. Hầu hết các ngành khoa học ngày nay đều bắt đầu từ một ông tổ Hy Lạp thời Cổ Đại. Hiểu biết nền văn minh Hy Lạp ta không chỉ viết ta từ đâu đến và tương lai đi về đâu? Homère gọi người Hy Lạp bằng các tên : Achéens, Argiens, hay Danaens. Đàn ông thường mô tả : tóc nâu để dài, coí râu quai hàm hay râu mép. Người Hy Lạp có một nền văn minh khá cao so với các dân tộc đương thời. Biết nuôi lợn, nuôi bò, nuôi cừu với quy mô đông đúc hàng trăm con. Đặt biệt là biết nuôi ngựa và xử dụng ngựa trong chiến trận sớm hơn các dân tộc khác. Vai trò con ngựa rất quan trọng trong việc chuyên chỡ vũ khí, lương thực, đi xa, nhanh chóng và chiếm được ưu thế bất ngờ trên chiến trường. Ngoài ra họ là những thủy thủ giàu kinh nghiệm trên biển, biết đóng thuyền bọc đồng, chỡ vũ khí, áo giáp, dụng cụ bằng đồng.. Họ tổ chức gia đình theo phụ hệ hay bộ tộc. Mỗi vùng có một vị vua cai trị và thần phục một vị vua mạnh nhất. Khi có chiến tranh các vua liên minh với nhau, với sự chỉ huy của vua các vị vua. Trong thơ Homère, Agamemnon là vua các vị vua. Họ có một tôn giáo, đấng tối cao là Thần Zeus : Zeus, Dies là gốc tích chữ Dieu của Tây phương. Zeus thường được xem là cha các vị vua. Hy Lạp có một hệ thống thần thoại phong phú. Đỉnh cao của phổ hệ thần thoại là Chaos, Thần Hổn Mang khởi đầu vũ trụ. Sinh ra Ouranos (Uranus) là Ông Trời và Gaîa (Terra Mater) là Mẹ Đất. Sinh ra 12 Titans ở dưới lòng đất, các anh em Géants, Hécatonchires các quái vật năm mươi đầu, trăm tay và trên mặt đất là Thần Chronos ( còn viết là Cronos, Saturnes) là Thần Thời Gian và Bốn Mùa. Chronos hay ganh ghét chiếm quyền cha Ouranos, nuốt các con trai, và phá hũy các công trình mình làm ra. Chronos lấy Thần Rhéa (Cybèle) tượng trưng cho sự thụ thai, sinh ra ba con là Zeus, Poséidon và Hadès. Thần Rhéa dùng mưu kế, cho chồng nuốt cục đá và cứu ba con trai thoát chết. Zeus trưởng thành nổi loạn cướp ngôi cha. Chronos gọi các Titans giúp sức. Nhưng Zeus và hai em chiến thắng, đầy lùi các Titans về Tartare một vùng sâu thẳm dưới cả dưới Địa Ngục. Zeus trở nên toàn quyền cai trị thế giới, đóng đô trên núi Olympe. Zeus (Jupiter) chia cho hai em Poséidon (Neptune) cai trị Biển Cả ở cung điện dưới Thủy Cung và Hadès (Pluton) cai trị cõi Âm Phủ. Zeus giết cha lấy người chị cả Héra làm vợ. Héra (Junon, Hạ Cơ) là Thần nữ Hôn nhân, sinh ra Thần Arès(Thần Chiến Tranh) và Héphaîstos (Thần Hoả Thái). Zeus còn có nhiều vợ và sinh nhiều Thần khác. Athéné (Minerve, Pallas, Quán Trí Tuệ, Quán Trí)), Zeus tự bổ trán sinh ra. Thần nữ Thông minh và khôn ngoan, có đôi mắt sáng cú mèo. Thần nữ bào hộ nghệ thuật, nghệ thuật và các việc khéo tay. Athéné còn là nữ thần chiến thắng mang chiếc khiên, gươm, giáo và cũng là nữ thần hòa bình mang nhành ô liu. Apollon(Phoebé, Phoebus, An Long, An Đông): Thần Mỹ Thuật và Nghệ Thuật, con Zeus và Léto, song sinh với Artémis. Thần ngự trên núi Parnasse, thường cầm cây cung bạc và đàn lyre, thần của thi sĩ, nhạc sĩ và mục đồng. Thần gieo nạn dịch bằng cây cung bạc để trừng trị. Artémis (Diane, Đạt Thế Mỹ) Thần nữ mặt trăng, thiên nhiên và săn bắn, thường hiện ra với trăng lưỡi liềm,, con nai và mang cung, nữ thần xinh đẹp và có lời nguyền là trinh nữ mãi mãi. Hermes (Mercure, Hạc Mai, Mai Hạc) Con Zeus và Maia, tiên nữ làm mưa. Thần của Thương mại, của người trộm cắp và người giang hồ, là sứ thần truyền tin của Thiên Đình, và dẫn các linh hồn xuống địa ngục. Héphaïstos (Vulcan, Hỏa Thái) Con Zeus và Héra. Thần Lửa và Kim loại. Bênh mẹ bị Zeus ném xuống trần nên bị thọt chân, lập lò rèn trong núi lửa Etna (Ý), chồng của Aphrodite (Vệ Nữ) nhưng vợ ngoại tình với thần Arès. Héphaïstos làm bẩy sắt bắt được hai thần đang làm tình bất động trên giường và gọi các thần khác đến phán xét. Arès (Mars, Chiến Thần) Thần chiếm tranh, thường đi với hai người hầu là Terreur và Effroi, mang mũ đồng và vũ khí, bản tính hung bạo và can đảm. Aphrodite (Vénus Vệ Nữ), Nữ thần sắc đẹp và tình yêu, mẹ của cây cỏ và làm đẹp sự sống. Dionysos (Bacchus) Thần Nho và Rượu vang. Con Zeus và Sémélé. Bị Héra ghen nên sảy thai, Zeus đón bào thai nuôi trong đùi cho đến ngày sinh. Theo truyền thuyết, nguyên nhân cuộc chiến thành Troie, là do quả táo bất hòa. Truyện kể rằng trong đám cưới của vua Pélée và Nữ thần biển Thétis. Họ đã quên mời Eris Nữ Thần Bất Hòa đến dự. Để phá vỡ cuộc vui và gây nên bất hòa những người đến dự. Eris lăn quả táo vàng vào giữa bàn tiệc, quả táo có đề chữ Tặng người đẹp nhất rồi vội vả về ngay. Thế là cả bàn tiệc sôi động hẵn lên. Ai cũng muốn dành quả táo ấy, họ tranh cải cuối cùng bỏ cuộc chỉ còn ba thần : Héra, Athéné và Aphrodite.. Họ bảo nhau đến Zeus phân xử, nhưng Zeus lắc đầu sợ vợ bảo răng thiên vị, Zeus bèn sai Hermès dẫn ba thần sang phương Đông, nhờ một người trần đẹp nhất là Pâris phân xử. Pâris vốn là con vua Priam, lúc sinh ra Hoàng Hậu Hécube) nằm mơ thấy mình sinh ra ngọn đuốc tiêu hủy thành Troie. Tiên tri đoán mộng đứa bé này sẽ mang tai hoạ ghê gớm cho thành Troie. Vua bèn cho đem Pâris bỏ vào rừng. Pâris được một con gấu cái đến ấp ủ, và được một người chăn chiên Arélaos đem về nuôi. Lớn lên Pâris khôi ngô tuấn tú, được bạn bè chăn cừu đặt cho tên Alexandre là người xuất chúng, người bảo vệ bởi vì chàng có sức khỏe hơn người, đánh bại thú dữ và kẻ cướp. Một hôm có đoàn lính nhà vua Priam đến mua cướp 50 con bò đẹp nhất của Pâris để làm lễ hiến tế và trao phần thưởng cho cuộc thi thể thao. Pâris không thể cưỡng lệnh nhà vua, nhưng đi theo nhất quyết dành phần thắng trong các cuộc thi để mang bò về. Quả nhiên Pâris dành hết các giải và đánh bại hết các địch thủ anh em ruột mình, kể cả anh cả Hector. Một người con trai vua Priam là Déiphobe toan rút gươm giết Pâris. Pâris chạy đến tượng Thần Vương cầu xin che chỡ. Déipobe phải bỏ ý đồ hung bạo. Cô em gái Cassandre có tài tiên tri nhận ra chàng trai chăn bò đó là Pâris. Vua Priam và Hoàng Hậu cảm động nhận ra con và đón vào cung. Cassandre còn tiên tri Pâris dẽ gây nên sự diệt vong thành Troie, nhưng lời nói nàng chẳng ai nghe. Ngày nay điển tích lời tiên tri Cassandre, chỉ những sự sáng suốt tiên liệu thông minh, nhưng chẳng ai nghe và không được áp dụng, để tránh tai họa. Pâris sống trong cung điện nhưng thường về núi Ida thăm chốn xưa. Một hôm đang chơi đồng nội thì thần Hermès hiện xuống bắt phải phân xử tranh chấp quả táo bất hòa. Thật là khó phân xử vì cả ba vị nữ thần đều đẹp. Héra hứa cho chàng làm vua toàn cõi châu Á, Athéné hứa cho chàng thông minh, trí tuệ trở nên một dũng tướng bách chiến bách thắng. Aphrodite hứa cho chàng lấy được Hélène, người xinh đẹp nhất Châu Âu. Pâris đã kính cẩn trao quả táo vàng cho Nữ Thần Sắc đẹp và Tình Yêu vì lý do đơn giản Vệ Nữ là Thần đẹp nhất. Do không được quả táo vàng Héra và Athéné đem lòng thù ghét Pâris va cả dòng giống dân Troie. Ngày nay thành ngữ Quả táo bất hòa chỉ nguyên nhân một sự bất đồng ý kiến, tranh cải, xung đột, mâu thuẫn. Nhưng Hélène là một cô gái có chồng, có con gái. Chồng nàng là Ménélas, vua thành Sparte. Em vua Agamemnon, vua các vị vua. Thần Vệ Nữ sau khi nhận được quả táo vàng bảo, Pâris đóng con thuyền vượt bể sang đô thành Sparte. Cùng đi còn có người em họ Enée. Vua Ménélas tiếp đãi nồng hậu, được vài hôm Ménélas nhận được tin phải đi Crète dự lễ Hiến tế quan trọng. Nhà vua cáo biệt khách và dặn Hoàng hậu Hélène tiếp đãi chu đáo. Vệ Nữ đã cho Pâris mượn chiếc thắt lưng quyến rũ kỳ diệu, hễ ai mang nó sẽ chinh phục được trái tim người mình yêu. Hélène bị bùa mê đã xuống thuyền theo Pâris, mang theo tất cả tư trang và bỏ đứa con gái lạI. Hành động xấu xa của Pâris khiến các thần Olympe nổi giận. Ménélas trở về mất vợ, gặp anh Agamemnon, họ tập họp đại binh đánh thành Troie.. Quân Hy Lạp gồm 1186 chiến thuyền và hơn 100 000 quân.. Ban đầu họ thương thuyết để đòi lại Hélène nhưng bất thành. Họ chiến đấu trong 9 năm bất phân thắng bại. Quân Hy Lạp phải đi đánh các vùng lân cận để tiếp tế lương thực và bắt nhiều chiến lợi phẩm, trong đó có nhiều phụ nữ xinh đẹp. Sử thi Iliade chỉ kể lại giai đoạn cuối cùng trong 42 ngày và bắt đầu bằng chuyện nàng Chrysèis một giai nhân phần thưởng chiến công dành cho vua Agamemnon, nhưng cha nàng là Tế tự thần Apollon, đem nhiều của cải đến xin chuộc lại con gái. Hội Đồng Tướng lĩnh đều chịu, nhưng vua Agamemnon, vì thương cô gái không chịu, đuổi cha nàng. Chrysès viên tế tự cầu xin thần Apollon trừng trị. Apollon nổi giận đem cung tên đến gieo bệnh dịch, quân Hy Lạp chết nhiều. Hội Đồng tướng lãnh họp Hội Đồng, Achille cầu tiên tri cho biết nguyên nhân.. Vua Agamemnon đồng ý trả nhưng bắt giai nhân của Achille để đền bù. Thế là nổi trận bất hòa Achille đóng quân bất động không thèm tham gia trận chiến và cầu mẹ là nữ thần Thétis lên xin Thần Vương Zeus làm cho quân Hy Lạp bại trận. Zeus có tình ý với người yêu xưa nên nghe lời. Héra vợ Zeus lại bênh vực quân Hy Lạp. Thế là thêm những bất hòa vợ chồng Thần Vương Zeus, Héra nơi thiên đình. [/SIZE][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Tiểu Thuyết, Sử Thi
Sử thi Iliade
Top