Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Sự suy tàn và hỗn độn trong tình hòa hợp đời sống gia đình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125883" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">SỰ SUY TÀN VÀ HỖN ĐỘN TRONG TÌNH HÒA HỢP ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nỗi khổ đau tuyệt vọng của con người không thể cướp đi hết hạnh phúc của một gia đình biết sống và đang hòa hợp. Do đó người ta có thể tượng trưng cho bộ ba Cha – Mẹ - Con như một hình tam giác mà mỗi góc tượng trưng cho một phần tử hợp thành của gia đình. Trường hợp gia đình sống hòa thuận thì tam giác ấy cân nhau; nếu như tất cả mọi tam giác ấy không bằng nhau, có một cái góc mở rộng và hai góc khép lại và có thể bị đè bẹp lại.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có nhiều ông chồng đã phải thay vào cái quyền uy độc đoán bằng những thái độ cương quyết. Họ nghĩ rằng một giọng nói cộc lốc khô khan sẽ làm cho người khác phải vâng lời và kính nể. Quả thật họ đã toại nguyện bằng cớ vào cái vẻ bề ngoài của sự phục tùng hay cung kính mà che đậy một sức chống trả hoặc chứa đựng một thắc mắc thì thử hỏi có giá trị gì? Trong gia đình, người cha là một <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/cam-xuc/8860-chuyen-tinh-tia-nang.html" target="_blank">tia nắng</a> chứ không phải là đám mây như thường thường vẫn xảy ra. Phần lớn các ông chồng không chịu nhận thức được tính kiên nhẫn của người mẹ trong việc lo lắng cho con, cho gia đình…</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quả thật nhiều biến đổi sâu xa đã xảy ra trong gia đình hiện nay. Tự do của tuổi trẻ không bị giới hạn vì không được giáo dục, con số thanh niên du đãng dưới mười tám tuổi ra trước tòa án mỗi năm đã tạo thành bằng chứng bi thảm của sự sai lầm về phương pháp giáo dục trong gia đình và đa số trường hợp bất hòa trong gia đình giữa chồng vợ đi đến chia rẽ hạnh phúc, thường là do quyết định vội vàng trong cuộc hôn nhân. Cả hai vợ chồng, nếu tôi có thể nói đã được “cởi bỏ” tất cả dồn hết thì giờ lo lắng cho con.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dẫu cha mẹ có quá bận rộn vì công việc hoặc thú vui riêng mà không có thì giờ chung đụng với nhau nữa, người ta có thể nói được rằng như thế là gia đình tồn tại không? Và rồi con cái trở nên như thế nào? Khi nghĩ đến con là mọi việc rối hết cả lên. Có bà mẹ nào vừa đi làm kiếm tiền vừa săn sóc được cho con quả là phép lạ. Khi con còn nhỏ yếu nếu muốn làm việc trong ngày thì phải gởi con cho ngoại hoặc cho nội, cho nhà trẻ…Kết quả đem lại cho đứa bé cảm tưởng bất an, tuy không biểu lộ ra ngoài cũng thấm vào ý thức.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thật rất khổ tâm khi đứa bé trở về gia đình không thấy hình bóng thân yêu để mừng đón nó một cách đầy mến thương, một thứ mà chúng rất cần. Nếu ta thấy trẻ la cà theo những cảnh hỗn độn ngoài đời hay trở thành du đãng, thì sự tan rã của gia đình mà chúng ta đã không ít thì nhiều lao mình vào vẫn còn dành cho chúng ta nhiều sự ngạc nhiên khác. Những nỗi đau tuyệt vọng đó tự cho rằng mình đã hoàn toàn tự dâng hiến cho gia đình với tất cả sức mạnh tình cảm, trí thông minh và việc làm của mình để cho những người thân yêu của mình được sung sướng.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chắc hẳn ai cũng ao ước một kết luận rõ ràng chỉ dẫn được một phương thuốc trị chứng bệnh háo thắng của <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/vui-cuoi/15584-mot-so-mau-chuyen-vui-ve-tre-con.html" target="_blank">trẻ con</a>. Sự thật phải chăng chỉ nhìn kỹ vào vấn đề cũng đủ để làm chúng ta tìm ra một giải pháp. Thường thường người ta vẫn cho rằng những cuộc xô xát, cãi vã giữa cha mẹ đều do con cái mà ra.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phải chăng nó đã không bắt nguồn từ sự việc cha mẹ muốn có đứa con hoàn hảo hay gần như hoàn hảo ngay từ khi chưa giáo dục chúng? Và muốn giáo dục chúng cho thật hoàn hảo. Phải chăng lả cái hình tam giác Cha – Mẹ - Con trẻ phải bằng nhau, có nghĩa là mỗi người lo cho tròn bổn phận của mình trong tình hòa hợp của gia đình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125883, member: 7"] [CENTER][FONT=arial]SỰ SUY TÀN VÀ HỖN ĐỘN TRONG TÌNH HÒA HỢP ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Nỗi khổ đau tuyệt vọng của con người không thể cướp đi hết hạnh phúc của một gia đình biết sống và đang hòa hợp. Do đó người ta có thể tượng trưng cho bộ ba Cha – Mẹ - Con như một hình tam giác mà mỗi góc tượng trưng cho một phần tử hợp thành của gia đình. Trường hợp gia đình sống hòa thuận thì tam giác ấy cân nhau; nếu như tất cả mọi tam giác ấy không bằng nhau, có một cái góc mở rộng và hai góc khép lại và có thể bị đè bẹp lại. Có nhiều ông chồng đã phải thay vào cái quyền uy độc đoán bằng những thái độ cương quyết. Họ nghĩ rằng một giọng nói cộc lốc khô khan sẽ làm cho người khác phải vâng lời và kính nể. Quả thật họ đã toại nguyện bằng cớ vào cái vẻ bề ngoài của sự phục tùng hay cung kính mà che đậy một sức chống trả hoặc chứa đựng một thắc mắc thì thử hỏi có giá trị gì? Trong gia đình, người cha là một [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/cam-xuc/8860-chuyen-tinh-tia-nang.html"]tia nắng[/URL] chứ không phải là đám mây như thường thường vẫn xảy ra. Phần lớn các ông chồng không chịu nhận thức được tính kiên nhẫn của người mẹ trong việc lo lắng cho con, cho gia đình… Quả thật nhiều biến đổi sâu xa đã xảy ra trong gia đình hiện nay. Tự do của tuổi trẻ không bị giới hạn vì không được giáo dục, con số thanh niên du đãng dưới mười tám tuổi ra trước tòa án mỗi năm đã tạo thành bằng chứng bi thảm của sự sai lầm về phương pháp giáo dục trong gia đình và đa số trường hợp bất hòa trong gia đình giữa chồng vợ đi đến chia rẽ hạnh phúc, thường là do quyết định vội vàng trong cuộc hôn nhân. Cả hai vợ chồng, nếu tôi có thể nói đã được “cởi bỏ” tất cả dồn hết thì giờ lo lắng cho con. Dẫu cha mẹ có quá bận rộn vì công việc hoặc thú vui riêng mà không có thì giờ chung đụng với nhau nữa, người ta có thể nói được rằng như thế là gia đình tồn tại không? Và rồi con cái trở nên như thế nào? Khi nghĩ đến con là mọi việc rối hết cả lên. Có bà mẹ nào vừa đi làm kiếm tiền vừa săn sóc được cho con quả là phép lạ. Khi con còn nhỏ yếu nếu muốn làm việc trong ngày thì phải gởi con cho ngoại hoặc cho nội, cho nhà trẻ…Kết quả đem lại cho đứa bé cảm tưởng bất an, tuy không biểu lộ ra ngoài cũng thấm vào ý thức. Thật rất khổ tâm khi đứa bé trở về gia đình không thấy hình bóng thân yêu để mừng đón nó một cách đầy mến thương, một thứ mà chúng rất cần. Nếu ta thấy trẻ la cà theo những cảnh hỗn độn ngoài đời hay trở thành du đãng, thì sự tan rã của gia đình mà chúng ta đã không ít thì nhiều lao mình vào vẫn còn dành cho chúng ta nhiều sự ngạc nhiên khác. Những nỗi đau tuyệt vọng đó tự cho rằng mình đã hoàn toàn tự dâng hiến cho gia đình với tất cả sức mạnh tình cảm, trí thông minh và việc làm của mình để cho những người thân yêu của mình được sung sướng. Chắc hẳn ai cũng ao ước một kết luận rõ ràng chỉ dẫn được một phương thuốc trị chứng bệnh háo thắng của [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/vui-cuoi/15584-mot-so-mau-chuyen-vui-ve-tre-con.html"]trẻ con[/URL]. Sự thật phải chăng chỉ nhìn kỹ vào vấn đề cũng đủ để làm chúng ta tìm ra một giải pháp. Thường thường người ta vẫn cho rằng những cuộc xô xát, cãi vã giữa cha mẹ đều do con cái mà ra. Phải chăng nó đã không bắt nguồn từ sự việc cha mẹ muốn có đứa con hoàn hảo hay gần như hoàn hảo ngay từ khi chưa giáo dục chúng? Và muốn giáo dục chúng cho thật hoàn hảo. Phải chăng lả cái hình tam giác Cha – Mẹ - Con trẻ phải bằng nhau, có nghĩa là mỗi người lo cho tròn bổn phận của mình trong tình hòa hợp của gia đình. [B][I]Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*[/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Sự suy tàn và hỗn độn trong tình hòa hợp đời sống gia đình
Top