Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Sự sụp đổ của đất nước Âu Lạc có thuộc về trách nhiệm của Mị Châu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 179873" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 26px"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Bi kịch của Mị Châu</span></strong></span></p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"> Nếu đã từng đọc qua truyền thuyết An Dương Vương chắc hẳn không quên bi kịch về cái chết của công chúa Mị Châu. Cảm xúc trước nỗi đau của nàng Tố Hữu viết:</span></p><p><span style="font-size: 18px"> <em>"Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> Trái tim lầm chỗ để trên đầu</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em> Nỏ thần vô ý trao tay giặc</em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em> Đến nỗi cơ đồ đắm bể sâu". </em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em> </em> Truyện kể về bi kịch nước mất nhà tan của người dân Âu Lạc. Người chịu nỗi đau lớn nhất trong bi kịch đó chính là Mị Châu. Truyền thuyết An Dương Vương được tóm tắt một cách ngắn gọn như sau:</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> An Dương Vương là vị vua tài ba của đất nước Âu Lạc. Được Rùa Vàng giúp đỡ An Dương Vương xây được thành Cổ Loa và có vũ khí bảo vệ đất nước. Triệu Đà là vị vua sống ở phương Bắc. Triệu Đà luôn có tham vọng thâu tóm phương Nam. Sau nhiều lần tiến đánh Âu Lạc nhưng không thắng nên Triệu Đà đã chuyển sang cầu hoà. Trọng Thuỷ là con của Triệu Đà. Trọng Thủy được An Dương Vương cho làm rể ở đất Âu Lạc. Chuyện tình buồn bắt đầu khi Mị Châu vì ngây thơ nhẹ dạ chìm đắm hạnh phúc ảo tình yêu giả dối Mị Châu đã vô tình lãng quên trách nhiệm của một người con đối với đất nước. Nàng vô tình trở thành kẻ tiếp tay cho giặc. Nàng đã cho Trọng Thủy xem nỏ thần. Nhờ vậy Trọng Thủy đã đánh cắp lẫy thần. Sai lầm của nàng khiến cơ đồ của vua cha "Đắm bể sâu" bao nhiêu công lao của vua cha của nhân dân Âu Lạc đổ sông đổ biển. Bản thân nàng gánh chịu bi kịch đau đớn. Sai lầm của Mị Châu đã khiến cho ước mất nhà tan. Người đời sau đánh giá như thế nào về Mị Châu?</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> Trong cuộc sống con người có nhiều mối quan hệ. Con người chịu chi phối bởi các mối quan hệ đó. Nếu như chúng ta xử lí đúng các mối quan hệ trong cuộc sống thì chúng ta có hạnh phúc được mọi người tôn trọng. Trong sử thi Ra- ma- ya- na của Ấn Độ Ra- ma là một người anh hùng. Chàng buộc tội Xi- ta. Việc làm đó thể hiện chàng luôn có ý thức đề cao lợi ích cộng đồng xem nhẹ tình cảm riêng tư. Ra- ma là một người anh hùng chàng được mọi người tôn trọng và ngợi ca. Trọng Thủy trong truyền thuyết An Dương Vương là người chiến thắng nhưng y không phải là anh hùng. Ban đầu Trọng Thuỷ đóng vai trò của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể Âu Lạc để điều tra bí mật về nỏ thần. Trong thời gian sống với Mị Châu Trọng Thủy đã có tình cảm với Mị Châu (Câu nói của Trọng Thuỷ với Mị Châu trước lúc chia tay để về đất nước thể hiện sự chân thành của Trọng Thuỷ đối với Mị Châu). Để hoàn thành nhiệm vụ cha giao phó Trọng Thuỷ đã phải đánh đổi cả hạnh phúc của mình. Trọng Thuỷ là con người chứa nhiều mâu thuẫn. Xét về nghĩa vụ đối với vua cha Trong Thủy đã hoàn thành trách nhiệm. Xét về đạo nghĩa vợ chồng Trọng Thủy là một kẻ bạc tình. Cái chết của Trọng Thuỷ cho thấy sự bế tắc của y. Bi kịch của Trọng Thuỷ là bi kịch của một nạn nhân trong một âm mưu chính trị thâm độc. Trọng Thủy là nạn nhân của chính cha mình. </em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> Mị Châu là một người phụ nữ. Cuộc sống của nàng cũng có nhiều mối quan hệ. Sự việc nàng gây ra xét về tình riêng Mị Châu là người sống tròn đạo nghĩa là vợ nàng phải phục tùng chồng. Xét trong mối quan hệ trách nhiệm với đất nước Mị Châu là người có tội. Nàng bị kết tội là giặc là đúng và bị trừng phạt là đích đáng. Nàng phải trả giá cho hành động ngây thơ sự cả tin của mình.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> Mị Châu thật đáng thương. Những sai lầm của nàng do vô tình không phải do cố ý. Số phận của nàng bi đát hơn khi nàng phải chịu tội thay cho người khác. Trong truyện người có tội chính là An Dương Vương. Sau chiến thắng An Dương Vương tỏ ra chủ quan là tội thứ nhất. Kết giao với giặc phương Bắc mất cảnh giác là tội thứ hai. Làm vua mà không dựa vào tài năng của bản thân mà dựa vào nỏ thần là tội thứ ba. Một nhà thơ đã chỉ rõ cho mọi người biết những sai lầm của An Dương Vương:</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em> "Nên khóc An Dương Vương hay khóc Mị Châu</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Con lầm lẫn hay là cha lầm lẫn?</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Biết kẻ thù đến cầu hôn sao cha còn chấp nhận</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Để lỗi lầm trút cả xuống Mị Châu</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Nếu trong tình yêu còn cảnh giác dối lừa nhau</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Thì nhân loại này tìm đâu ra trung thực</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Người làm vua không hết tài mưu lược </em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Nước mất rồi kết tội: Giặc là con!</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Giữ giang sơn chỉ cậy một nỏ thần</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Ngai vàng mất có chi là điều lạ</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Vua thất trận chạy vào lòng biển cả</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Che chở Người sao không phải lòng dân?</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Lông ngỗng kia nếu qủa thật tâm gian </em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Sao người đời vẫn tìm về soi mình vào giếng ngọc?</em> </em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Câu thơ này nếu thần Kim Qui đọc</em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Xin một lời </em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em>Sau mấy ngàn năm" </em></em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em><em> </em>Người đáng trách đó là An Dương Vương. Nhưng do yêu quý An Dương Vương nên nhân dân ta mới đổ hết tội lỗi của An Dương Vương cho Mị Châu. Mị Châu chịu tội thay cha. Trong truyện Kiều của Nguyễn Du người đọc rơi nước mắt khi chứng kiến cảnh Kiều bán mình chuộc cha. Trong truyện An Dương Vương Mị Châu phải chịu tội thay cha. Số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ thật bi đát.</em></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><em> </em> Sai lầm dẫn đến mất nước Mị Châu thật đáng trách. Nhưng xét cho cùng nàng thật đáng thương. Cuộc đời gánh chịu bi kịch do nàng đặt tình thương không đúng chỗ. Nhân dân dù rất nghiêm khắc trước hành động của Mị Châu nhưng cung rất khoan dung độ lượng. Tác giả dân gian đã để cho lời nguyền của Mị Châu ứng nghiệm: "Thiếp là phận gái nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù". Máu Mị Châu đổ xuống biển loài trai ăn được biến thành ngọc. Ngọc đó đem rửa ở giếng nơi Trọng Thủy tự tử thì sẽ sáng hơn. Hình ảnh giếng nước- Ngọc trai là hình ảnh có nhiều ý nghĩa. Dù cho trái tim Mị Châu- Trọng Thủy mang hai nhịp đập khác nhau nhưng cả hai đã là vợ chồng. Cả hai đều có sai lầm. Nhận ra sai lầm Trọng Thủy cũng đã hối hận thương tiếc Mị Châu và rồi nhảy xuống giếng tự vẫn. Đó chính là sự trừng phạt đích đáng cho kẻ bội bạc xảo trá. Hình ảnh giếng nước- Ngọc trai là một hình ảnh đẹp. Dù Trọng Thủy xảo trá Mị Châu vẫn chung tình cả hai đều chịu đựng nỗi đau lớn. Mị Châu- Trọng Thủy đều là nạn nhân của chiến tranh cả hai đều đáng thương. Ngọc trai của Mị Châu nếu đem rửa ở giếng nước nơi Trọng Thủy chết thì ngọc sáng hơn. Chi tiết đó có ý nghĩa ca ngợi tình yêu của con người. Hi vọng nếu được trở lại với cuộc sống họ sẽ được sống bên nhau không liên quan đến những âm mưa chính trị thâm độc không bị lừa gạt. Truyền thuyết An Dương Vương để lại ấn tượng trong lòng người đọc. Sự hoá thân của Mị Châu: Máu nàng chảy xuống biển trai ăn được hoá thành ngọc trai xác hoá thành ngọc thạch. Chi tiết đó có ý nghĩa diễn tả nỗi oan của nàng đã được hoá giải. Nhân dân đã tha thứ cho lỗi lầm của nàng. </em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> Truyền thuyết lí giải về nguyên do mất nước của Âu Lạc và đưa ra những bài học giữ nước sâu sắc. Truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy là một trong những câu chuyện có sức hấp dẫn được lưu truyền trong dân gian về buổi đầu của lịch sử dân tộc một câu chuyện vừa mang nét hiện thực vừa mang nét huyền thoại thời Âu Lạc. Truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy muôn đời vẫn còn giá trị từ ý nghĩa nhân văn từ bài học cảnh giác cũng như lời nhắc nhở về cách giải quyết các mối quan hệ riêng- chung cá nhân- cộng đồng. Câu chuyện bi kịch thấm thía ấy cũng là cách thể hiện lập trường và tình cảm rõ ràng của nhân dân ta trước các vấn đề lịch sử và quan hệ con người.</em> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 179873, member: 313951"] [SIZE=7][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Bi kịch của Mị Châu[/COLOR][/B][/SIZE] [SIZE=5] Nếu đã từng đọc qua truyền thuyết An Dương Vương chắc hẳn không quên bi kịch về cái chết của công chúa Mị Châu. Cảm xúc trước nỗi đau của nàng Tố Hữu viết: [I]"Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu[/I] [I] Trái tim lầm chỗ để trên đầu[/I] [I][I] Nỏ thần vô ý trao tay giặc[/I][/I] [I][I] Đến nỗi cơ đồ đắm bể sâu". [/I][/I] [I][I] [/I] Truyện kể về bi kịch nước mất nhà tan của người dân Âu Lạc. Người chịu nỗi đau lớn nhất trong bi kịch đó chính là Mị Châu. Truyền thuyết An Dương Vương được tóm tắt một cách ngắn gọn như sau:[/I] [I] An Dương Vương là vị vua tài ba của đất nước Âu Lạc. Được Rùa Vàng giúp đỡ An Dương Vương xây được thành Cổ Loa và có vũ khí bảo vệ đất nước. Triệu Đà là vị vua sống ở phương Bắc. Triệu Đà luôn có tham vọng thâu tóm phương Nam. Sau nhiều lần tiến đánh Âu Lạc nhưng không thắng nên Triệu Đà đã chuyển sang cầu hoà. Trọng Thuỷ là con của Triệu Đà. Trọng Thủy được An Dương Vương cho làm rể ở đất Âu Lạc. Chuyện tình buồn bắt đầu khi Mị Châu vì ngây thơ nhẹ dạ chìm đắm hạnh phúc ảo tình yêu giả dối Mị Châu đã vô tình lãng quên trách nhiệm của một người con đối với đất nước. Nàng vô tình trở thành kẻ tiếp tay cho giặc. Nàng đã cho Trọng Thủy xem nỏ thần. Nhờ vậy Trọng Thủy đã đánh cắp lẫy thần. Sai lầm của nàng khiến cơ đồ của vua cha "Đắm bể sâu" bao nhiêu công lao của vua cha của nhân dân Âu Lạc đổ sông đổ biển. Bản thân nàng gánh chịu bi kịch đau đớn. Sai lầm của Mị Châu đã khiến cho ước mất nhà tan. Người đời sau đánh giá như thế nào về Mị Châu?[/I] [I] Trong cuộc sống con người có nhiều mối quan hệ. Con người chịu chi phối bởi các mối quan hệ đó. Nếu như chúng ta xử lí đúng các mối quan hệ trong cuộc sống thì chúng ta có hạnh phúc được mọi người tôn trọng. Trong sử thi Ra- ma- ya- na của Ấn Độ Ra- ma là một người anh hùng. Chàng buộc tội Xi- ta. Việc làm đó thể hiện chàng luôn có ý thức đề cao lợi ích cộng đồng xem nhẹ tình cảm riêng tư. Ra- ma là một người anh hùng chàng được mọi người tôn trọng và ngợi ca. Trọng Thủy trong truyền thuyết An Dương Vương là người chiến thắng nhưng y không phải là anh hùng. Ban đầu Trọng Thuỷ đóng vai trò của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể Âu Lạc để điều tra bí mật về nỏ thần. Trong thời gian sống với Mị Châu Trọng Thủy đã có tình cảm với Mị Châu (Câu nói của Trọng Thuỷ với Mị Châu trước lúc chia tay để về đất nước thể hiện sự chân thành của Trọng Thuỷ đối với Mị Châu). Để hoàn thành nhiệm vụ cha giao phó Trọng Thuỷ đã phải đánh đổi cả hạnh phúc của mình. Trọng Thuỷ là con người chứa nhiều mâu thuẫn. Xét về nghĩa vụ đối với vua cha Trong Thủy đã hoàn thành trách nhiệm. Xét về đạo nghĩa vợ chồng Trọng Thủy là một kẻ bạc tình. Cái chết của Trọng Thuỷ cho thấy sự bế tắc của y. Bi kịch của Trọng Thuỷ là bi kịch của một nạn nhân trong một âm mưu chính trị thâm độc. Trọng Thủy là nạn nhân của chính cha mình. [/I] [I] Mị Châu là một người phụ nữ. Cuộc sống của nàng cũng có nhiều mối quan hệ. Sự việc nàng gây ra xét về tình riêng Mị Châu là người sống tròn đạo nghĩa là vợ nàng phải phục tùng chồng. Xét trong mối quan hệ trách nhiệm với đất nước Mị Châu là người có tội. Nàng bị kết tội là giặc là đúng và bị trừng phạt là đích đáng. Nàng phải trả giá cho hành động ngây thơ sự cả tin của mình.[/I] [I] Mị Châu thật đáng thương. Những sai lầm của nàng do vô tình không phải do cố ý. Số phận của nàng bi đát hơn khi nàng phải chịu tội thay cho người khác. Trong truyện người có tội chính là An Dương Vương. Sau chiến thắng An Dương Vương tỏ ra chủ quan là tội thứ nhất. Kết giao với giặc phương Bắc mất cảnh giác là tội thứ hai. Làm vua mà không dựa vào tài năng của bản thân mà dựa vào nỏ thần là tội thứ ba. Một nhà thơ đã chỉ rõ cho mọi người biết những sai lầm của An Dương Vương:[/I] [I][I][I] "Nên khóc An Dương Vương hay khóc Mị Châu[/I][/I][/I] [I][I][I]Con lầm lẫn hay là cha lầm lẫn?[/I][/I][/I] [I][I][I]Biết kẻ thù đến cầu hôn sao cha còn chấp nhận[/I][/I][/I] [I][I][I]Để lỗi lầm trút cả xuống Mị Châu[/I][/I][/I] [I][I][I]Nếu trong tình yêu còn cảnh giác dối lừa nhau[/I][/I][/I] [I][I][I]Thì nhân loại này tìm đâu ra trung thực[/I][/I][/I] [I][I][I]Người làm vua không hết tài mưu lược [/I][/I][/I] [I][I][I]Nước mất rồi kết tội: Giặc là con![/I][/I][/I] [I][I][I]Giữ giang sơn chỉ cậy một nỏ thần[/I][/I][/I] [I][I][I]Ngai vàng mất có chi là điều lạ[/I][/I][/I] [I][I][I]Vua thất trận chạy vào lòng biển cả[/I][/I][/I] [I][I][I]Che chở Người sao không phải lòng dân?[/I][/I][/I] [I][I][I]Lông ngỗng kia nếu qủa thật tâm gian [/I][/I][/I] [I][I][I]Sao người đời vẫn tìm về soi mình vào giếng ngọc?[/I] [/I][/I] [I][I][I]Câu thơ này nếu thần Kim Qui đọc[/I][/I][/I] [I][I][I]Xin một lời [/I][/I][/I] [I][I][I]Sau mấy ngàn năm" [/I][/I][/I] [I][I][I] [/I]Người đáng trách đó là An Dương Vương. Nhưng do yêu quý An Dương Vương nên nhân dân ta mới đổ hết tội lỗi của An Dương Vương cho Mị Châu. Mị Châu chịu tội thay cha. Trong truyện Kiều của Nguyễn Du người đọc rơi nước mắt khi chứng kiến cảnh Kiều bán mình chuộc cha. Trong truyện An Dương Vương Mị Châu phải chịu tội thay cha. Số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ thật bi đát.[/I][/I] [I][I] [/I] Sai lầm dẫn đến mất nước Mị Châu thật đáng trách. Nhưng xét cho cùng nàng thật đáng thương. Cuộc đời gánh chịu bi kịch do nàng đặt tình thương không đúng chỗ. Nhân dân dù rất nghiêm khắc trước hành động của Mị Châu nhưng cung rất khoan dung độ lượng. Tác giả dân gian đã để cho lời nguyền của Mị Châu ứng nghiệm: "Thiếp là phận gái nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù". Máu Mị Châu đổ xuống biển loài trai ăn được biến thành ngọc. Ngọc đó đem rửa ở giếng nơi Trọng Thủy tự tử thì sẽ sáng hơn. Hình ảnh giếng nước- Ngọc trai là hình ảnh có nhiều ý nghĩa. Dù cho trái tim Mị Châu- Trọng Thủy mang hai nhịp đập khác nhau nhưng cả hai đã là vợ chồng. Cả hai đều có sai lầm. Nhận ra sai lầm Trọng Thủy cũng đã hối hận thương tiếc Mị Châu và rồi nhảy xuống giếng tự vẫn. Đó chính là sự trừng phạt đích đáng cho kẻ bội bạc xảo trá. Hình ảnh giếng nước- Ngọc trai là một hình ảnh đẹp. Dù Trọng Thủy xảo trá Mị Châu vẫn chung tình cả hai đều chịu đựng nỗi đau lớn. Mị Châu- Trọng Thủy đều là nạn nhân của chiến tranh cả hai đều đáng thương. Ngọc trai của Mị Châu nếu đem rửa ở giếng nước nơi Trọng Thủy chết thì ngọc sáng hơn. Chi tiết đó có ý nghĩa ca ngợi tình yêu của con người. Hi vọng nếu được trở lại với cuộc sống họ sẽ được sống bên nhau không liên quan đến những âm mưa chính trị thâm độc không bị lừa gạt. Truyền thuyết An Dương Vương để lại ấn tượng trong lòng người đọc. Sự hoá thân của Mị Châu: Máu nàng chảy xuống biển trai ăn được hoá thành ngọc trai xác hoá thành ngọc thạch. Chi tiết đó có ý nghĩa diễn tả nỗi oan của nàng đã được hoá giải. Nhân dân đã tha thứ cho lỗi lầm của nàng. [/I] [I] Truyền thuyết lí giải về nguyên do mất nước của Âu Lạc và đưa ra những bài học giữ nước sâu sắc. Truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy là một trong những câu chuyện có sức hấp dẫn được lưu truyền trong dân gian về buổi đầu của lịch sử dân tộc một câu chuyện vừa mang nét hiện thực vừa mang nét huyền thoại thời Âu Lạc. Truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy muôn đời vẫn còn giá trị từ ý nghĩa nhân văn từ bài học cảnh giác cũng như lời nhắc nhở về cách giải quyết các mối quan hệ riêng- chung cá nhân- cộng đồng. Câu chuyện bi kịch thấm thía ấy cũng là cách thể hiện lập trường và tình cảm rõ ràng của nhân dân ta trước các vấn đề lịch sử và quan hệ con người.[/I] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Sự sụp đổ của đất nước Âu Lạc có thuộc về trách nhiệm của Mị Châu
Top