Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Sự sáng tạo và phát minh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 170552" data-attributes="member: 36969"><p>Nhiều người cho rằng: “Thật ngớ ngẩn. Phát minh không thể trở thành một ngành kinh doanh được. Nó ẩn chứa quá nhiều rủi ro và bản thân nó cũng quá mơ hồ để có thể tạo ra lợi nhuận. Phát minh và hoạt động phát minh không thể tách rời khỏi công ty đã biến ý tưởng phát minh thành sản phẩm thực thụ. Ý tưởng tạo một thị trường cho phát minh thật buồn cười.</p><p></p><p>Họ có lý, nhưng hẳn họ đã quên rằng vào thập niên 1970, người ta cũng nói tương tự như thế về một loại tài sản trí tuệ vô hình khác: phần mềm. Vào thời đó, người ta cũng tin rằng phần mềm chỉ có giá trị khi nó giúp công ty bán được hệ thống máy tính chủ chứ bản thân nó sẽ chẳng bao giờ được xem như một sản phẩm độc lập.</p><p style="text-align: center"><img src="https://img.yeah1.com/upload/news/04092015/1441364865_5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><strong>Phát minh vĩ đại</strong></p><p></p><p>Trong khi đó, phần mềm đang là một trong những ngành kinh doanh có lãi nhất. Và tôi tin rằng phát minh cũng sẽ là một "phần mềm" tiếp theo: một tài sản có giá trị cao đóng vai trò nền tảng cho các mô hình kinh doanh mới, cho các thị trường vốn và các chiến lược đầu tư.</p><p></p><p>Thảo luận nào [USER=313464]@Trần Tử Hà[/USER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 170552, member: 36969"] Nhiều người cho rằng: “Thật ngớ ngẩn. Phát minh không thể trở thành một ngành kinh doanh được. Nó ẩn chứa quá nhiều rủi ro và bản thân nó cũng quá mơ hồ để có thể tạo ra lợi nhuận. Phát minh và hoạt động phát minh không thể tách rời khỏi công ty đã biến ý tưởng phát minh thành sản phẩm thực thụ. Ý tưởng tạo một thị trường cho phát minh thật buồn cười. Họ có lý, nhưng hẳn họ đã quên rằng vào thập niên 1970, người ta cũng nói tương tự như thế về một loại tài sản trí tuệ vô hình khác: phần mềm. Vào thời đó, người ta cũng tin rằng phần mềm chỉ có giá trị khi nó giúp công ty bán được hệ thống máy tính chủ chứ bản thân nó sẽ chẳng bao giờ được xem như một sản phẩm độc lập. [CENTER][IMG]https://img.yeah1.com/upload/news/04092015/1441364865_5.jpg[/IMG] [B]Phát minh vĩ đại[/B][/CENTER] Trong khi đó, phần mềm đang là một trong những ngành kinh doanh có lãi nhất. Và tôi tin rằng phát minh cũng sẽ là một "phần mềm" tiếp theo: một tài sản có giá trị cao đóng vai trò nền tảng cho các mô hình kinh doanh mới, cho các thị trường vốn và các chiến lược đầu tư. Thảo luận nào [USER=313464]@Trần Tử Hà[/USER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Sự sáng tạo và phát minh
Top