Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân -sử 10- vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180733" data-attributes="member: 313951"><p><strong><span style="font-size: 18px"><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân</span></span></strong><span style="font-size: 18px"> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 1.</strong> Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Cách mạng tư sản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Cách mạng công nghiệp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Cách mạng vô sản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 2.</strong> Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ, ở đâu đầu tiên</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Thế kỉ XVI, Nêđéctan</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Thế kỉ XVII, Anh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Thế kỉ XVIII, Pháp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Nửa cuối thế kỉ XVIII, Anh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 3.</strong> Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Nông dân, thợ thủ công</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Nông dân</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Thợ thủ công</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Nô lệ da đen</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 4.</strong> Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Bỏ việc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Biểu tình, bãi công</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Khởi nghĩa vũ trang</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 5.</strong> Khẩu hiệu “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” xuất hiện trong</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Phong trào Hiến chương (Anh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 6.</strong> Tổ chức mít tinh, lấy chữ kí đưa kiến nghị đến Nghị viện là hình thức đấu tranh trong</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Phong trào Hiến chương (Anh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 7.</strong> Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Phong trào Hiến chương (Anh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 8.</strong> Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Phong trào Hiến chương (Anh)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 9.</strong> Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 10</strong>. Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đại chính trị như một lực lượng chính trị độc lập</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 11</strong>. Các nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Môngtexkiơ, Ôoen, Phuriê</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Ôoen, Phuriê, Xanh Xmông</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 12.</strong> Ý không phản ánh đúng quan điểm của các nhà tư tưởng tiến bộ nửa đầu thế kỉ XIX để xây dựng xã hội mới là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Không có chế độ tư hữu</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Không có bóc lột</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 13.</strong> Hạn chế lớn nhất của các nhà xã hội không tưởng là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 14</strong>. Ý nào không đánh giá đúng về ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp (cuối thế kỉ XVIII)</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]3007[/ATTACH]</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180733, member: 313951"] [B][SIZE=5][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân[/COLOR][/SIZE][/B][SIZE=5][COLOR=rgb(226, 80, 65)] [/COLOR] [B]Câu 1.[/B] Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của A. Cách mạng tư sản B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu C. Cách mạng công nghiệp D. Cách mạng vô sản [B]Câu 2.[/B] Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ, ở đâu đầu tiên A. Thế kỉ XVI, Nêđéctan B. Thế kỉ XVII, Anh C. Thế kỉ XVIII, Pháp D. Nửa cuối thế kỉ XVIII, Anh [B]Câu 3.[/B] Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là A. Nông dân, thợ thủ công B. Nông dân C. Thợ thủ công D. Nô lệ da đen [B]Câu 4.[/B] Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là A. Bỏ việc B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng C. Biểu tình, bãi công D. Khởi nghĩa vũ trang [B]Câu 5.[/B] Khẩu hiệu “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” xuất hiện trong A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) C. Phong trào Hiến chương (Anh) D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh) [B]Câu 6.[/B] Tổ chức mít tinh, lấy chữ kí đưa kiến nghị đến Nghị viện là hình thức đấu tranh trong A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) C. Phong trào Hiến chương (Anh) D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh) [B]Câu 7.[/B] Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Phong trào Hiến chương (Anh) C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên [B]Câu 8.[/B] Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Phong trào Hiến chương (Anh) C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ) [B]Câu 9.[/B] Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng [B]Câu 10[/B]. Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đại chính trị như một lực lượng chính trị độc lập C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó [B]Câu 11[/B]. Các nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. Môngtexkiơ, Ôoen, Phuriê B. Ôoen, Phuriê, Xanh Xmông C. Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông [B]Câu 12.[/B] Ý không phản ánh đúng quan điểm của các nhà tư tưởng tiến bộ nửa đầu thế kỉ XIX để xây dựng xã hội mới là A. Không có chế độ tư hữu B. Không có bóc lột C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu [B]Câu 13.[/B] Hạn chế lớn nhất của các nhà xã hội không tưởng là A. Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản B. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân C. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản D. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân [B]Câu 14[/B]. Ý nào không đánh giá đúng về ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng? A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp (cuối thế kỉ XVIII) C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này [ATTACH=full]3007._xfImport[/ATTACH][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân -sử 10- vnkienthuc.com
Top