Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Sự giống và khác nhau của sông miền núi và sông đồng bằng?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mô tê răng rứa" data-source="post: 137338" data-attributes="member: 272746"><p>Thật ra, không hề có khái niệm nào gọi là "sông đồng bằng" hay "sông miền núi" cả. Nói một cách chính xác phải là "sông chảy qua vùng đồng bằng" và "sông chảy qua khu vực đồi nùi".</p><p></p><p>* Giống nhau: </p><p>- Đều là các dòng sông bắt nguồn từ vùng đồi núi</p><p>- Lưu lượng dòng chảy, mực nước đều chịu tác động của các hình thái thời tiết, địa hình, độ dốc, bề mặt thảm phủ,...</p><p></p><p>* Khác nhau:</p><p>- Đối với vùng đông bằng:</p><p> + Bề mặt sông rộng, không quá sâu, dòng nước chảy êm đềm</p><p> + Lũ lên tương đối chậm, rút cũng chậm</p><p> + Hai bên bờ sông mở rộng, được bồi đắp vật chất (phù sa, khoáng vật,...)</p><p>- Đối với khu vực đồi núi:</p><p> + Lòng sông tương đối hẹp, sâu, nước chảy xiết</p><p> + Lũ lên nhanh, rút nhanh, dễ xảy ra các hiện tượng thiên nhiên tiêu cực (lũ ống, lũ quét,...)</p><p> + Hai bên bờ sông hẹp, ngày càng đào sâu</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mô tê răng rứa, post: 137338, member: 272746"] Thật ra, không hề có khái niệm nào gọi là "sông đồng bằng" hay "sông miền núi" cả. Nói một cách chính xác phải là "sông chảy qua vùng đồng bằng" và "sông chảy qua khu vực đồi nùi". * Giống nhau: - Đều là các dòng sông bắt nguồn từ vùng đồi núi - Lưu lượng dòng chảy, mực nước đều chịu tác động của các hình thái thời tiết, địa hình, độ dốc, bề mặt thảm phủ,... * Khác nhau: - Đối với vùng đông bằng: + Bề mặt sông rộng, không quá sâu, dòng nước chảy êm đềm + Lũ lên tương đối chậm, rút cũng chậm + Hai bên bờ sông mở rộng, được bồi đắp vật chất (phù sa, khoáng vật,...) - Đối với khu vực đồi núi: + Lòng sông tương đối hẹp, sâu, nước chảy xiết + Lũ lên nhanh, rút nhanh, dễ xảy ra các hiện tượng thiên nhiên tiêu cực (lũ ống, lũ quét,...) + Hai bên bờ sông hẹp, ngày càng đào sâu [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Sự giống và khác nhau của sông miền núi và sông đồng bằng?
Top