Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Sự bất hòa của đôi trẻ sinh đôi – Thù nghịch nhau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125888" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400">SỰ BẤT HÒA CỦA ĐÔI TRẺ SINH ĐÔI – THÙ NGHỊCH NHAU</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cha mẹ rất vui mừng khi thấy con cái mình hòa thuận với nhau. Có khi những đứa trẻ sống chung mái gia đình cũng có lí do bất hòa nhau về tuổi tác, tính tình, bản chất nam nữ. Có trường hợp bất khả kháng vì gia đình thiếu thốn, hoặc sai lầm về sự giáo dục, do tính ích kỷ của con người. Tuy nhiên, anh em trong gia đình là những người bạn đồng hành tốt nhất, cùng nuôi dưỡng của cha mẹ, chung bản chất di truyền, có đủ điều kiện để hiểu nhau. Mà cũng không loại bỏ được chuyện gây gổ nhau, nhưng phải chăng điều ấy không mang lại một giá trị giáo dục?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><img src="https://camnanggiadinh.com.vn/Data/img/image/Mang thai/Thang 4/sinh doi1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cũng chính gia đình là nơi đã dạy cho người ta biết cách sống ngoài xã hội.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cũng trong một gia đình, không nên có những cặp <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/do-vui/31267-sao-khong-goi-la-sinh-doi.html" target="_blank">sinh đôi </a>trên ý nghĩ, tâm lí và đạo. Và cũng nên tìm cách để trong gia đình không xảy ra anh em thù nghịch nhau, chống chọi nhau. Cũng cần nên nhấn mạnh tuyệt đối hiểu rõ nhiệm vụ của mình, kể cả cha mẹ cũng cần phải biết rằng mình có thể mắc phải lỗi lầm khi nghi ngờ kể khác có ý tưởng xấu đối với mình, trong khi ấy sự thật vẫn không có gì chứng minh điều đó cả. Thí dụ như một em bé đem gởi vào nhà trẻ không nên nghĩ rằng mình không được cha mẹ yêu thương. Một em trai nhỏ không nên cho rằng anh mình đã chiếm đoạt hết tất cả lời khen ngợi của cha mẹ với dụng ý để cho các em mình chịu thiếu thốn. Hay nói cách khác những đứa em của mình kém suy nghĩ nên cần được ân cần chăm sóc hơn, và mình bị bỏ rơi như thế chính là vinh dự, vì cha mẹ tin cậy vào sự khôn ngoan và tính tháo vát của mình.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những nhà giáo dục tâm lí, những cha mẹ luon luôn khổ tâm và lo ngại khi họ có trước mặt một đứa trẻ náo động, bất ổn và ưa la lối. Thật sự sự người ta biết những đứa trẻ như thế thường rất khó đạt đến mức trí tuệ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi có vụ xô xát xảy ra giữa con cái cùng chung một gia đình, cha mẹ cần phải luôn luôn có lời giải thích rõ ràng và công bằng. Đức tính dịu hiền của một đứa trẻ thường hay tương phản với lòng ích kỷ và độc ác đối với người khác. Kẻ có tính xấu vẫn hay tìm cách làm mất giá trị tánh tốt của người khác. Trong cuộc sống nếu sự ganh ghét ấy cứ được dung dưỡng lâu ngày có thể đưa tới muốn làm hại kẻ bị ganh ghét.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tôi ước mong rằng rồi đây những đứa trẻ ấy sẽ thấm nhuần vào tâm hồn không còn cảnh anh em thù nghịch và sẽ có một ngày đến với nhau thuận thảo, hợp tác và tạo ra một đời sống hạnh phúc và <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/tieng-anh-chuyen-nganh/39-cum-tu-dien-bien-hoa-binh-dich-the-nao.html" target="_blank">hòa bình</a>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125888, member: 7"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#006400]SỰ BẤT HÒA CỦA ĐÔI TRẺ SINH ĐÔI – THÙ NGHỊCH NHAU[/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Cha mẹ rất vui mừng khi thấy con cái mình hòa thuận với nhau. Có khi những đứa trẻ sống chung mái gia đình cũng có lí do bất hòa nhau về tuổi tác, tính tình, bản chất nam nữ. Có trường hợp bất khả kháng vì gia đình thiếu thốn, hoặc sai lầm về sự giáo dục, do tính ích kỷ của con người. Tuy nhiên, anh em trong gia đình là những người bạn đồng hành tốt nhất, cùng nuôi dưỡng của cha mẹ, chung bản chất di truyền, có đủ điều kiện để hiểu nhau. Mà cũng không loại bỏ được chuyện gây gổ nhau, nhưng phải chăng điều ấy không mang lại một giá trị giáo dục? [/FONT][CENTER][IMG]https://camnanggiadinh.com.vn/Data/img/image/Mang thai/Thang 4/sinh doi1.jpg[/IMG][FONT=arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Cũng chính gia đình là nơi đã dạy cho người ta biết cách sống ngoài xã hội. Cũng trong một gia đình, không nên có những cặp [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/do-vui/31267-sao-khong-goi-la-sinh-doi.html"]sinh đôi [/URL]trên ý nghĩ, tâm lí và đạo. Và cũng nên tìm cách để trong gia đình không xảy ra anh em thù nghịch nhau, chống chọi nhau. Cũng cần nên nhấn mạnh tuyệt đối hiểu rõ nhiệm vụ của mình, kể cả cha mẹ cũng cần phải biết rằng mình có thể mắc phải lỗi lầm khi nghi ngờ kể khác có ý tưởng xấu đối với mình, trong khi ấy sự thật vẫn không có gì chứng minh điều đó cả. Thí dụ như một em bé đem gởi vào nhà trẻ không nên nghĩ rằng mình không được cha mẹ yêu thương. Một em trai nhỏ không nên cho rằng anh mình đã chiếm đoạt hết tất cả lời khen ngợi của cha mẹ với dụng ý để cho các em mình chịu thiếu thốn. Hay nói cách khác những đứa em của mình kém suy nghĩ nên cần được ân cần chăm sóc hơn, và mình bị bỏ rơi như thế chính là vinh dự, vì cha mẹ tin cậy vào sự khôn ngoan và tính tháo vát của mình. Những nhà giáo dục tâm lí, những cha mẹ luon luôn khổ tâm và lo ngại khi họ có trước mặt một đứa trẻ náo động, bất ổn và ưa la lối. Thật sự sự người ta biết những đứa trẻ như thế thường rất khó đạt đến mức trí tuệ. Khi có vụ xô xát xảy ra giữa con cái cùng chung một gia đình, cha mẹ cần phải luôn luôn có lời giải thích rõ ràng và công bằng. Đức tính dịu hiền của một đứa trẻ thường hay tương phản với lòng ích kỷ và độc ác đối với người khác. Kẻ có tính xấu vẫn hay tìm cách làm mất giá trị tánh tốt của người khác. Trong cuộc sống nếu sự ganh ghét ấy cứ được dung dưỡng lâu ngày có thể đưa tới muốn làm hại kẻ bị ganh ghét. Tôi ước mong rằng rồi đây những đứa trẻ ấy sẽ thấm nhuần vào tâm hồn không còn cảnh anh em thù nghịch và sẽ có một ngày đến với nhau thuận thảo, hợp tác và tạo ra một đời sống hạnh phúc và [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/tieng-anh-chuyen-nganh/39-cum-tu-dien-bien-hoa-binh-dich-the-nao.html"]hòa bình[/URL]. [B][I]Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*[/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Sự bất hòa của đôi trẻ sinh đôi – Thù nghịch nhau
Top