Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Sóng - Xuân Quỳnh
Sóng tình yêu dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 69911" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>· <u>Đ<em>ề 1. Hình tượng “sóng” trong bài thơ được miêu tả như thế nào ?</em></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><em></em></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái yêu đương, là sự hóa thân, phân thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ. Cùng với hình tượng sóng, bài thơ này còn có một hình tượng nữa là em - cái tôi trữ tình của nhà thơ. Tìm hiểu hình tượng “sóng”, không thể không xem xét nó trong mối tương quan với “em”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Hình tượng sóng trớc hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ. Đó là nhịp của những con sóng trên biển cả liên tiếp, triền miên, vô hồi vô hạn. Đó là âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập, khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu, hòa nhịp với sóng biển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của người phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đương. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của người con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tương đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>· <em><u>Đề 2. Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu được thể hiện nh thế nào ?</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Tâm hồn người phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng: “vì tình yêu muôn thuở - Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển). Nhưng đó cũng là một tâm hồn thật trong sáng, thủy chung vô hạn. Quan niệm tình yêu như vậy rất gần gũi với mọi người và có gốc rễ trong tâm thức dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>· <em><u>Đề 3: Phân tích bài “Sóng” của Xuân Quỳnh</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I.Đặt vấn đề</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Biển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe được”Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tưởng những đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. Xuân Quỳnh tìm được những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sóng biển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II.Giải quyết vấn đề</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>1.Sóng biển và tình yêu</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác giả đã nhìn thấy sóng qua hai tính cách gần như đối lập nhau “dữ dội”, “ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sóng biển. Nhưng nhà thơ còn hình dung ra sóng như thể một con người, con người của suy tư, tìm kiếm:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dữ dội và êm dịu………. Sóng tìm ra tận bể</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ hình ảnh sóng đi ra khơi xa rồi sóng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên tưởng tới tình yêu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ôi con sóng ngày xa…………. Bồi hồi trong ngực trẻ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Đây là một liên tưởng thú vị, bởi vì cũng như sóng biển tự bao giờ cho tới nay, tình yêu vẫn luôn luôn là nỗi khao khát của con người. Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con người thì đối với tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết đến nỗi có thể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Làm sao sống được mà không yêu /Không nhớ không thương một kẻ nào.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>2.Tình yêu của anh và em </strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong> </strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cả đoạn thơ trên nói về sóng biển và tình yêu một cách chung, như một quy luật của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đó là tình yêu của anh và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư trong thơ của Xuân Quỳnh:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trước muôn trùng sóng bể ……….. Từ nơi nào sóng lên</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Tại sao “trước muôn trùng sóng bể”, “em nghĩ về anh, em” ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc về người mình yêu. Đó là một hiện tượng tâm lý thông thường trong tình yêu - yêu có nghĩa là hiểu rất rõ về người mình yêu và đồng thời người yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối với mình. Cũng như vậy, người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưng đồng thời vẫn luôn luôn tự hỏi không biết thế nào là tình yêu. ở đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tượng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thương và gợi cảm:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sóng bắt đầu từ gió ……… Khi nào ta yêu nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Yêu, rõ ràng là thế mà đôi khi cũng không biết nó là gì. Nó cụ thể mà mơ hồ, nó gần gụi mà xa xôi, nó đơn giản mà phức tạp. Nó là con sóng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hóa:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Con sóng dưới lòng sâu</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Con sóng trên mặt nước</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ôi con sóng nhớ bờ </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ngày đêm không ngủ được</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Tưởng tượng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tượng của thiên nhiên: con sóng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâu đây có hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sóng (Biển)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Cũng như vậy, yêu có nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng như khi còn thức. Yêu anh có nghĩa là nghĩ đến nay, luôn luôn nghĩ đến anh:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Lòng em nghĩ đến anh</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cả trong mơ còn thức</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Phải chăng đó là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyên dáng qua hình thức thơ dân dã của mình:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Một người chín nhớ mười mong một người</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Cái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vô hạn, là nỗi nhớ không nguôi:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Uống xong lại khát là tình</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Gặp rồi lại nhớ là mình của ta</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>(Xuân Diệu)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Những liên tưởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả của Xuân Quỳnh chân thật và hồn nhiên biết chừng nào. ở thơ của Xuân Quỳnh có sự liên kết giữa cái hồn nhiên chân thật ấy với chất suy tư một cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánh lên vẻ đẹp của một tâm hồn suy nghĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Ngời ta nói yêu nhau tức là cùng nhau nhìn về một hướng. Còn nhà thơ Xuân Quỳnh của chúng ta thì lại bảo:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Dẫu xuôi về phương Bắc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Dẫu ngợc về phương Nam</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nơi nào em cũng nghĩ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hướng về anh - một phương</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Hình ảnh “hướng về anh một phương” làm ta nhớ tới mấy câu ca dao:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Quay tơ thì giữ mối tơ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Dẫu trăm nghìn mối vẫn chờ mối anh</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Đó phải chăng, từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm thủy chung duy nhất của người con gái. Dù đi đâu, dù xuôi ngược bốn phương, tám hướng, thì em cũng chỉ hướng về một phương của anh, có anh, cho anh. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh những con sóng để làm điểm tựa cho ý tưởng của mình. Bởi vì, dù có xa vời cách trở bao nhiêu, con sóng vẫn tới được bờ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ở ngoài kia đại dương.....</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Dù muôn vời cách trở</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>3.Tình yêu và cuộc đời</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">ở trên, tác giả liên tưởng sóng với tình yêu. Đoạn thơ cuối cùng so sánh cuộc đời và biển cả:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cuộc đời tuy dài thế........</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mây vẫn bay về xa</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Tình yêu là một biểu hiện của cuộc đời. Tình yêu chính là cuộc sống. Cho nên đoạn thơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu không phải chỉ là của anh và em mà tình yêu phải hòa trong biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Làm sao tan được ra</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thành trăm con sóng nhỏ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Giữa biển lớn tình yêu</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Để ngàn năm còn vỗ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III.Kết luận</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Bài thơ trữ tình tình yêu nhưng không quá hời hợt, dễ dãi. Từ âm điệu cho tới tứ thơ. “Sóng” toát lên phong cách của Xuân Quỳnh. Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Dường như biển cả bao la luôn luôn thu hút cảm hứng của Xuân Qùnh. Biển là tình yêu, sóng là nỗi nhớ, và cả sóng biển sẽ giúp nhà thơ xua đi bao điều cay cực:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Biển sẽ xóa đi bao nhiêu cay cực</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nước lại dềnh trên sóng những lời ru.</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 69911, member: 1323"] [FONT=arial][B]· [U]Đ[I]ề 1. Hình tượng “sóng” trong bài thơ được miêu tả như thế nào ? [/I][/U][/B] · Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái yêu đương, là sự hóa thân, phân thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ. Cùng với hình tượng sóng, bài thơ này còn có một hình tượng nữa là em - cái tôi trữ tình của nhà thơ. Tìm hiểu hình tượng “sóng”, không thể không xem xét nó trong mối tương quan với “em”. · Hình tượng sóng trớc hết được gợi ra từ âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ. Đó là nhịp của những con sóng trên biển cả liên tiếp, triền miên, vô hồi vô hạn. Đó là âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập, khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu, hòa nhịp với sóng biển. · Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của người phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đương. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của người con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tương đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng. [B]· [I][U]Đề 2. Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu được thể hiện nh thế nào ? [/U][/I][/B] · Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu. · Tâm hồn người phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng: “vì tình yêu muôn thuở - Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển). Nhưng đó cũng là một tâm hồn thật trong sáng, thủy chung vô hạn. Quan niệm tình yêu như vậy rất gần gũi với mọi người và có gốc rễ trong tâm thức dân tộc. [B] · [I][U]Đề 3: Phân tích bài “Sóng” của Xuân Quỳnh[/U][/I] [/B][B] I.Đặt vấn đề [/B] Biển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe được”Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tưởng những đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. Xuân Quỳnh tìm được những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sóng biển. [B] II.Giải quyết vấn đề [/B] [I][B]1.Sóng biển và tình yêu [/B][/I] Tác giả đã nhìn thấy sóng qua hai tính cách gần như đối lập nhau “dữ dội”, “ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sóng biển. Nhưng nhà thơ còn hình dung ra sóng như thể một con người, con người của suy tư, tìm kiếm: Dữ dội và êm dịu………. Sóng tìm ra tận bể Từ hình ảnh sóng đi ra khơi xa rồi sóng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên tưởng tới tình yêu: Ôi con sóng ngày xa…………. Bồi hồi trong ngực trẻ · Đây là một liên tưởng thú vị, bởi vì cũng như sóng biển tự bao giờ cho tới nay, tình yêu vẫn luôn luôn là nỗi khao khát của con người. Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con người thì đối với tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết đến nỗi có thể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu: [I]Làm sao sống được mà không yêu /Không nhớ không thương một kẻ nào. [/I] [I][B]2.Tình yêu của anh và em [/B][/I] Cả đoạn thơ trên nói về sóng biển và tình yêu một cách chung, như một quy luật của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đó là tình yêu của anh và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư trong thơ của Xuân Quỳnh: [I]Trước muôn trùng sóng bể ……….. Từ nơi nào sóng lên[/I] · Tại sao “trước muôn trùng sóng bể”, “em nghĩ về anh, em” ? Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc về người mình yêu. Đó là một hiện tượng tâm lý thông thường trong tình yêu - yêu có nghĩa là hiểu rất rõ về người mình yêu và đồng thời người yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối với mình. Cũng như vậy, người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưng đồng thời vẫn luôn luôn tự hỏi không biết thế nào là tình yêu. ở đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tượng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thương và gợi cảm: Sóng bắt đầu từ gió ……… Khi nào ta yêu nhau. Yêu, rõ ràng là thế mà đôi khi cũng không biết nó là gì. Nó cụ thể mà mơ hồ, nó gần gụi mà xa xôi, nó đơn giản mà phức tạp. Nó là con sóng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hóa: [I]Con sóng dưới lòng sâu[/I] [I]Con sóng trên mặt nước[/I] [I]Ôi con sóng nhớ bờ [/I] [I]Ngày đêm không ngủ được [/I] · Tưởng tượng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tượng của thiên nhiên: con sóng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâu đây có hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu: [I]Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sóng (Biển)[/I] · Cũng như vậy, yêu có nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng như khi còn thức. Yêu anh có nghĩa là nghĩ đến nay, luôn luôn nghĩ đến anh: [I]Lòng em nghĩ đến anh[/I] [I]Cả trong mơ còn thức [/I] · Phải chăng đó là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyên dáng qua hình thức thơ dân dã của mình: [I]Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông[/I] [I]Một người chín nhớ mười mong một người[/I] · Cái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vô hạn, là nỗi nhớ không nguôi: [I]Uống xong lại khát là tình[/I] [I]Gặp rồi lại nhớ là mình của ta[/I] [I](Xuân Diệu) [/I] · Những liên tưởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả của Xuân Quỳnh chân thật và hồn nhiên biết chừng nào. ở thơ của Xuân Quỳnh có sự liên kết giữa cái hồn nhiên chân thật ấy với chất suy tư một cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánh lên vẻ đẹp của một tâm hồn suy nghĩ. · Ngời ta nói yêu nhau tức là cùng nhau nhìn về một hướng. Còn nhà thơ Xuân Quỳnh của chúng ta thì lại bảo: [I]Dẫu xuôi về phương Bắc[/I] [I]Dẫu ngợc về phương Nam[/I] [I]Nơi nào em cũng nghĩ[/I] [I]Hướng về anh - một phương [/I] · Hình ảnh “hướng về anh một phương” làm ta nhớ tới mấy câu ca dao: [I]Quay tơ thì giữ mối tơ[/I] [I]Dẫu trăm nghìn mối vẫn chờ mối anh [/I] · Đó phải chăng, từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm thủy chung duy nhất của người con gái. Dù đi đâu, dù xuôi ngược bốn phương, tám hướng, thì em cũng chỉ hướng về một phương của anh, có anh, cho anh. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh những con sóng để làm điểm tựa cho ý tưởng của mình. Bởi vì, dù có xa vời cách trở bao nhiêu, con sóng vẫn tới được bờ: [I]Ở ngoài kia đại dương.....[/I] [I]Dù muôn vời cách trở [/I] [I][B]3.Tình yêu và cuộc đời [/B][/I] ở trên, tác giả liên tưởng sóng với tình yêu. Đoạn thơ cuối cùng so sánh cuộc đời và biển cả: [I]Cuộc đời tuy dài thế........[/I] [I]Mây vẫn bay về xa [/I] · Tình yêu là một biểu hiện của cuộc đời. Tình yêu chính là cuộc sống. Cho nên đoạn thơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu không phải chỉ là của anh và em mà tình yêu phải hòa trong biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu: [I]Làm sao tan được ra[/I] [I]Thành trăm con sóng nhỏ[/I] [I]Giữa biển lớn tình yêu[/I] [I]Để ngàn năm còn vỗ [/I] [B]III.Kết luận[/B] · Bài thơ trữ tình tình yêu nhưng không quá hời hợt, dễ dãi. Từ âm điệu cho tới tứ thơ. “Sóng” toát lên phong cách của Xuân Quỳnh. Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời. · Dường như biển cả bao la luôn luôn thu hút cảm hứng của Xuân Qùnh. Biển là tình yêu, sóng là nỗi nhớ, và cả sóng biển sẽ giúp nhà thơ xua đi bao điều cay cực: [I]Biển sẽ xóa đi bao nhiêu cay cực[/I] [I]Nước lại dềnh trên sóng những lời ru.[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Sóng - Xuân Quỳnh
Sóng tình yêu dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ
Top