Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Sống chậm thời @
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 40056" data-attributes="member: 6"><p style="text-align: center"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">SỐNG CHẬM THỜI @</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong thời đại hôm nay, khi mà một số quan điểm về sức khoẻ đã thay đổi, khi mà người ta bận tâm quá nhiều đến yếu tố chất lượng cuộc sống, đến vật chất và tiền tài, thì quan điểm sức khoẻ là vàng vẫn bất di bất dịch như cả ngàn năm qua.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/06/09/0c3song-cham-9610.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4b0082"><strong>Sống chậm thọ hơn: đúng từ chuột đến người</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Nhiều công trình nghiên cứu khoa học trên những động vật thí nghiệm như chuột đã cho thấy: giữa hai nhóm nghiên cứu, một nhóm chuột được cho ăn nhiều, kích thích hoạt động nhiều bằng âm thanh, ánh sáng…; một nhóm khác cho ăn vừa phải, hạn chế hoạt động. Kết quả: nhóm ít hoạt động sống lâu hơn nhóm tăng cường hoạt động.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ở Nhật, mặc dù tuổi thọ ngày càng tăng (thuộc hàng cao nhất thế giới với tuổi thọ bình quân của nam là 79, nữ là 83), vẫn có nhiều người đột tử ngay trên bàn làm việc, trên đường đến công sở vì làm việc quá sức; người ta gọi đó là hội chứng đột tử do làm việc quá sức, một hội chứng mới được ghi vào y văn trong khoảng một thập niên gần đây. Xã hội Nhật Bản là một xã hội tiêu biểu cho chế độ làm việc căng thẳng và kéo dài đối với nhiều người.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Cũng có nhiều nghiên cứu y học cho thấy: người thành thị thường không thọ bằng những người ở thôn quê, đặc biệt là người ở miền núi cao thường thọ nhất. Ngoài yếu tố khí hậu trong lành, ít ô nhiễm, còn một yếu tố quan trọng nữa là nhịp sống chậm rãi, không quá nhiều âu lo và phù hợp với nhịp sinh học của cơ thể là yếu tố rất quan trọng góp phần giúp người ta sống lâu hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4b0082"> <strong>Hãy tôn trọng nhịp sinh học của cơ thể</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">“Cơ thể vận động thái quá hay có những hoạt động trái ngược với nhịp sinh học thì sẽ tạo ra những trục trặc. Đầu tiên là những rối loạn về tâm thần kinh mà thông thường nhất là stress. Chính stress làm cho cơ thể suy yếu, gây nên hiện tượng mệt mỏi và các rối loạn ở nhiều cơ quan”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Mỗi cơ thể con người đều có một đồng hồ sinh học chạy rất đều đặn. Nó chi phối mọi hoạt động của cơ thể mà người ta vẫn nói nôm na là giờ nào việc ấy. Tất cả những hoạt động ấy chịu sự chi phối của các loại hormone sinh học được tiết ra đều đặn theo một quy luật nhất định. Tại sao con người chỉ buồn ngủ từ 9 giờ đêm trở đi mà không buồn ngủ lúc 8 giờ sáng? Tại sao lại phải ăn sáng lúc 6-7 giờ mà không phải vào 12 giờ đêm? Tại sao con người thường chết và đột quỵ vào buổi sáng lúc 4-5 giờ? Tại sao phần lớn trẻ em lại được sinh vào khoảng 1-6 giờ sáng? Tất cả đều do đồng hồ sinh học của cơ thể chi phối.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Chiếc đồng hồ này luôn đòi hỏi hoạt động nhịp nhàng. Trong trường hợp cơ thể vận động thái quá hay có những hoạt động trái ngược với nhịp sinh học thì sẽ tạo ra những trục trặc. Đầu tiên là những rối loạn về tâm thần kinh mà thông thường nhất là stress. Chính stress làm cho cơ thể suy yếu, gây nên hiện tượng mệt mỏi và các rối loạn ở nhiều cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thống thần kinh thực vật… và nặng hơn là ở hệ miễn dịch. Khi hệ miễn dịch bị suy yếu, cơ thể rất dễ mắc các bệnh nhiễm trùng và cả bệnh ung thư. Những bệnh này sẽ làm giảm tuổi thọ của con người, làm giảm đi chất lượng cuộc sống.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Sống chậm lại, sống thanh bạch hơn và tôn trọng nhịp sinh học của cơ thể là thông điệp mà nhiều chuyên gia y học muốn truyền tải đến tất cả mọi người đang sống ngày hôm nay!</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'Arial'">Nguồn: PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam</span></em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em></em></strong></span></p> </p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'Arial'">Sài Gòn tiếp thị</span>*</em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em></em></strong></span></p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 40056, member: 6"] [CENTER][COLOR=#006400][SIZE=4][B][FONT=Arial]SỐNG CHẬM THỜI @[/FONT][/B] [/SIZE][/COLOR][/CENTER] [FONT=Arial]Trong thời đại hôm nay, khi mà một số quan điểm về sức khoẻ đã thay đổi, khi mà người ta bận tâm quá nhiều đến yếu tố chất lượng cuộc sống, đến vật chất và tiền tài, thì quan điểm sức khoẻ là vàng vẫn bất di bất dịch như cả ngàn năm qua. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/06/09/0c3song-cham-9610.jpg[/IMG] [/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=#4b0082][B]Sống chậm thọ hơn: đúng từ chuột đến người[/B][/COLOR] Nhiều công trình nghiên cứu khoa học trên những động vật thí nghiệm như chuột đã cho thấy: giữa hai nhóm nghiên cứu, một nhóm chuột được cho ăn nhiều, kích thích hoạt động nhiều bằng âm thanh, ánh sáng…; một nhóm khác cho ăn vừa phải, hạn chế hoạt động. Kết quả: nhóm ít hoạt động sống lâu hơn nhóm tăng cường hoạt động. Ở Nhật, mặc dù tuổi thọ ngày càng tăng (thuộc hàng cao nhất thế giới với tuổi thọ bình quân của nam là 79, nữ là 83), vẫn có nhiều người đột tử ngay trên bàn làm việc, trên đường đến công sở vì làm việc quá sức; người ta gọi đó là hội chứng đột tử do làm việc quá sức, một hội chứng mới được ghi vào y văn trong khoảng một thập niên gần đây. Xã hội Nhật Bản là một xã hội tiêu biểu cho chế độ làm việc căng thẳng và kéo dài đối với nhiều người. Cũng có nhiều nghiên cứu y học cho thấy: người thành thị thường không thọ bằng những người ở thôn quê, đặc biệt là người ở miền núi cao thường thọ nhất. Ngoài yếu tố khí hậu trong lành, ít ô nhiễm, còn một yếu tố quan trọng nữa là nhịp sống chậm rãi, không quá nhiều âu lo và phù hợp với nhịp sinh học của cơ thể là yếu tố rất quan trọng góp phần giúp người ta sống lâu hơn. [COLOR=#4b0082] [B]Hãy tôn trọng nhịp sinh học của cơ thể[/B][/COLOR] “Cơ thể vận động thái quá hay có những hoạt động trái ngược với nhịp sinh học thì sẽ tạo ra những trục trặc. Đầu tiên là những rối loạn về tâm thần kinh mà thông thường nhất là stress. Chính stress làm cho cơ thể suy yếu, gây nên hiện tượng mệt mỏi và các rối loạn ở nhiều cơ quan”. Mỗi cơ thể con người đều có một đồng hồ sinh học chạy rất đều đặn. Nó chi phối mọi hoạt động của cơ thể mà người ta vẫn nói nôm na là giờ nào việc ấy. Tất cả những hoạt động ấy chịu sự chi phối của các loại hormone sinh học được tiết ra đều đặn theo một quy luật nhất định. Tại sao con người chỉ buồn ngủ từ 9 giờ đêm trở đi mà không buồn ngủ lúc 8 giờ sáng? Tại sao lại phải ăn sáng lúc 6-7 giờ mà không phải vào 12 giờ đêm? Tại sao con người thường chết và đột quỵ vào buổi sáng lúc 4-5 giờ? Tại sao phần lớn trẻ em lại được sinh vào khoảng 1-6 giờ sáng? Tất cả đều do đồng hồ sinh học của cơ thể chi phối. Chiếc đồng hồ này luôn đòi hỏi hoạt động nhịp nhàng. Trong trường hợp cơ thể vận động thái quá hay có những hoạt động trái ngược với nhịp sinh học thì sẽ tạo ra những trục trặc. Đầu tiên là những rối loạn về tâm thần kinh mà thông thường nhất là stress. Chính stress làm cho cơ thể suy yếu, gây nên hiện tượng mệt mỏi và các rối loạn ở nhiều cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thống thần kinh thực vật… và nặng hơn là ở hệ miễn dịch. Khi hệ miễn dịch bị suy yếu, cơ thể rất dễ mắc các bệnh nhiễm trùng và cả bệnh ung thư. Những bệnh này sẽ làm giảm tuổi thọ của con người, làm giảm đi chất lượng cuộc sống. Sống chậm lại, sống thanh bạch hơn và tôn trọng nhịp sinh học của cơ thể là thông điệp mà nhiều chuyên gia y học muốn truyền tải đến tất cả mọi người đang sống ngày hôm nay! [/FONT] [RIGHT][RIGHT][COLOR=#0000ff][B][I][FONT=Arial]Nguồn: PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam[/FONT] [/I][/B][/COLOR][/RIGHT] [/RIGHT] [COLOR=#0000ff][B][/B][/COLOR][RIGHT][RIGHT][COLOR=#0000ff][B][I][FONT=Arial]Sài Gòn tiếp thị[/FONT]* [/I][/B][/COLOR][/RIGHT] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Sống chậm thời @
Top