Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Soạn văn bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196523" data-attributes="member: 317869"><p><em>Khóc Dương Khuê là một trong những bài thơ đẹp để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc về tình bạn thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến. Ông đã sử dụng cách nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau của sự việc. Đây là một tác phẩm thuộc chương trình văn 11. Dưới đây là bài soạn về tác phẩm Khóc Dương Khuê.</em></p><p></p><p style="text-align: center"><em>[ATTACH=full]8534[/ATTACH]</em></p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p>Câu 1. Theo anh (chị), bài thơ này có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?</p><p></p><p>- Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn.</p><p></p><p>- Nội dung của mỗi đoạn:</p><p></p><p>Phần 1. Hai câu thơ đầu: Nỗi đau mất bạn của nhà thơ.</p><p>Phần 2. Tiếp theo đến “Mừng rằng bác hãy tinh thần chưa can”: Hồi tưởng kỉ niệm đẹp đẽ về tình bạn.</p><p>Phần 3. Còn lại: Nỗi cô đơn của hiện tại.</p><p></p><p>Câu 2. Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện như thế nào?</p><p>Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện:</p><p></p><p>- Những kỉ niệm đẹp đẽ với bạn:</p><p></p><p>Cùng thi đỗ, cùng làm quan.</p><p>Cùng nhau trải qua nhiều thú vui tao nhã: dong chơi khắp chốn non nước, ngân nga hát ả đào, uống rượu bình luận thơ văn,</p><p>Cùng trải qua những hoạn nạn, về già vẫn viếng thăm nhau.</p><p>=> Dòng hồi tưởng hiện lên một tình bạn đẹp. Đó là lí do khiến Nguyễn Khuyến đau đớn, sững sờ khi nghe tin bạn qua đời.</p><p></p><p>- Nỗi đau khi bạn mất:</p><p></p><p>Đau đớn, ngậm ngùi đến tột cùng khi nghe tin bạn mất: “Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời”.</p><p>Mất bạn, Nguyễn Khuyến cảm thấy vô cùng trống trải, cuộc sống chẳng còn ý vị: Rượu ngon không có bạn hiền; Câu thơ hay không có người bình luận; Đàn kia gảy cũng không ai thấu hiểu.</p><p>Nỗi đau thể hiện ở nhiều cung bậc cảm xúc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già của tác giả.</p><p>=> Tình cảm tri kỷ thắm thiết của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê.</p><p></p><p>Câu 3. Đây là một bài thơ có nghệ thuật tu từ đặc sắc. Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời.</p><p></p><p>Nghệ thuật nói giảm nói tránh “Bác Dương thôi đã thôi rồi”.</p><p>Câu hỏi tu từ “Làm sao bác vội về ngay; Vội vàng sao đã mải lên tiên...”: Lời thầm trách bạn, diễn tả sự bơ vơ, cô đơn trong lòng tác giả.</p><p>Điệp ngữ trùng điệp “không… không… không..”: diễn tả nỗi trống vắng tột cùng.</p><p>Sử dụng điển cố: “Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”: diễn tả sự bơ vơ, trống vắng khi mất đi một người tri kỉ.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196523, member: 317869"] [I]Khóc Dương Khuê là một trong những bài thơ đẹp để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc về tình bạn thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến. Ông đã sử dụng cách nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau của sự việc. Đây là một tác phẩm thuộc chương trình văn 11. Dưới đây là bài soạn về tác phẩm Khóc Dương Khuê.[/I] [CENTER][I][ATTACH type="full"]8534[/ATTACH] (Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] Câu 1. Theo anh (chị), bài thơ này có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì? - Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn. - Nội dung của mỗi đoạn: Phần 1. Hai câu thơ đầu: Nỗi đau mất bạn của nhà thơ. Phần 2. Tiếp theo đến “Mừng rằng bác hãy tinh thần chưa can”: Hồi tưởng kỉ niệm đẹp đẽ về tình bạn. Phần 3. Còn lại: Nỗi cô đơn của hiện tại. Câu 2. Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện như thế nào? Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện: - Những kỉ niệm đẹp đẽ với bạn: Cùng thi đỗ, cùng làm quan. Cùng nhau trải qua nhiều thú vui tao nhã: dong chơi khắp chốn non nước, ngân nga hát ả đào, uống rượu bình luận thơ văn, Cùng trải qua những hoạn nạn, về già vẫn viếng thăm nhau. => Dòng hồi tưởng hiện lên một tình bạn đẹp. Đó là lí do khiến Nguyễn Khuyến đau đớn, sững sờ khi nghe tin bạn qua đời. - Nỗi đau khi bạn mất: Đau đớn, ngậm ngùi đến tột cùng khi nghe tin bạn mất: “Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời”. Mất bạn, Nguyễn Khuyến cảm thấy vô cùng trống trải, cuộc sống chẳng còn ý vị: Rượu ngon không có bạn hiền; Câu thơ hay không có người bình luận; Đàn kia gảy cũng không ai thấu hiểu. Nỗi đau thể hiện ở nhiều cung bậc cảm xúc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già của tác giả. => Tình cảm tri kỷ thắm thiết của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê. Câu 3. Đây là một bài thơ có nghệ thuật tu từ đặc sắc. Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời. Nghệ thuật nói giảm nói tránh “Bác Dương thôi đã thôi rồi”. Câu hỏi tu từ “Làm sao bác vội về ngay; Vội vàng sao đã mải lên tiên...”: Lời thầm trách bạn, diễn tả sự bơ vơ, cô đơn trong lòng tác giả. Điệp ngữ trùng điệp “không… không… không..”: diễn tả nỗi trống vắng tột cùng. Sử dụng điển cố: “Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”: diễn tả sự bơ vơ, trống vắng khi mất đi một người tri kỉ. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Soạn văn bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến
Top