Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
Soạn bài Vào Phủ Chúa Trịnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 144622"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Thể loại: Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác phẩm kí thường có cốt truyện là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân. Kí là thể văn xuôi tự sự có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người viết.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Lê Hữu Trác (1720 - 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc Yên Mĩ, Hưng Yên. Thượng kinh kí sự là tập kí sự bằng chữ Hán của ông. Tập kí ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến ngày trở về Hương Sơn ngày 2 tháng 11 năm đó.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hương Sơn, Hà Tĩnh) thì có chỉ triệu ra Kinh chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm. Tác giả miễn cưỡng lên kinh. Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cả những tâm sự của bản thân trên đường đi. Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh Kinh đô và cảnh trong phủ chúa. Ông cũng ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du của mình với công khanh nho sĩ chốn kinh thành. Ở kinh đô ông luôn thương nhớ và mong trở về quê hương. Cuối cùng ông lên đường trở về quê nhà với tâm trạng hân hoan, ung dung. Về đến nhà được vài ngày, ông nhận được tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổi loạn tràn vào phá phách, quan Chánh đường Hoàng Đình Bảo oai phong là thế đã bị kiêu binh giết chết.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Vào phủ chúa Trịnh là một đoạn trích đặc sắc của tác phẩm. Nó đã thể hiện khá đầy đủ những nét riêng trong cách viết kí của Lê Hữu Trác. Đoạn trích đã tái hiện chi tiết hành trình tác giả vào phủ Chúa để khám bệnh cho thế tử. Thế nhưng nội dung kể chuyện không đơn giản là tường thuật một cuộc khám bệnh.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Qua đoạn trích, tác giả đã tái hiện một phần bộ mặt xã hội phong kiến Việt Nam thời kì vua Lê chúa Trịnh. Triều định phong kiến nhà Lê đã đến ngày suy vong. Và chốn phủ chúa cũng đầy biểu hiện bệnh hoạn. </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">II. RÈN KĨ NĂNG</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả đã dùng 4 lần từ thánh chỉ, ba lần chữ thánh thượng, và một lần chữ thánh thể. Các từ này được dùng chỉ chúa Trịnh Sâm (thánh chỉ, thánh thượng), và thế tử Trịnh Cán (thánh thể). Từ thánh vốn chỉ được dùng để chỉ vua, người có quyền lực cao nhất thời phong kiến. Việc dùng từ này để chỉ chúa Trịnh, tác giả đã ngầm nói rằng nhà Trịnh đã quá lộng quyền. Tác giả dùng cách nói này để mỉa mai, châm biếm chúa Trịnh và sự bù nhìn bạc nhược của nhà Lê.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Đội quân phục vụ trong phủ chúa Trịnh vô cùng đông đảo, từ quan Chánh đường Hoàng Đình Bảo oai phong, các vị lương y của sáu cung hai viện đến kẻ hầu người hạ, vệ sĩ, kẻ truyền tin… người đi rộn ràng đông hư mắc cửi. Sự đông đảo và nhộn nhịp của chốn phủ chúa cho thấy sự xa hoa, vượt bậc của chúa Trịnh. Một kinh thành với một cung vua một phủ chúa như thế đã gián tiếp phản ánh sự rối ren, phức tạp của xã hội Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh. Nó cũng cho thấy cuộc sống của nhân dân lao động dưới chế độ ấy khổ cực đến mức nào.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Tóm tắt lại đoạn tả cảnh tác giả vào khám cho thế tử, chú ý các chi tiết miêu tả đội quân phục vụ, khung cảnh phủ chúa những nơi tác giả đi qua, cảnh căn phòng ở của thế tử và cảnh khám bệnh. Đặc biệt chú ý đến những chi tiết miêu tả sự xa hoa quá mức của phủ chúa: cung điện, đồ dùng, cách bài trí… Đây là những chi tiết thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Từ cổng phủ vào nơi ở của thế tử Cán, tác giả phải đi qua những nơi được canh gác rất nghiêm ngặt. Tác giả được đưa vào từ cửa sau. Trên đường vào, tác giả đã ghi lại rất cẩn thận, chi tiết khung cảnh chốn phủ chúa: qua mấy lần của rồi mới vào đến phủ, hành lang dài quanh co nối tiếp nhau, qua điếm Hậu mã, qua cửa lớn đến nhà Quyển bồng, tiếp tục qua cửa lại đến gác tía, đi qua năm sáu lần trướng gấm moiứ đén căn phòng “hương hoa ngào ngạt” của thế tử… Đó quả là một cung điện bề thế, lộng lẫy hơn cả chốn cung vua, thể hiện uy quyền vượt cả vua Lê của chúa Trịnh.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">5. Thành công của đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện rất kí sự của Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự nhiên của lời kể và lời bình. Thông thường, kí là kết quả của sự kết hợp giữa tả cảnh và thể hiện tâm tư. Ở đây, tác giả chú ý nhiều đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc. Nhưng ngay trong giọng kể có vẻ khách quan ấy đã chứa đựng những đánh giá, bình luận thể hiện thái độ của người viết. Khi tả cảnh xa hoa, đông đúc của phủ chúa, tác giả viết: Tôi nghĩ bụng: Mình vỗn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc ở trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi. Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chua sthực hẳn khác người thường!. Khi dự bữa cơm sáng, ông viết: Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia. Ddó là nhữung câu văn thâm thúy ẩn chứa sắc thái mỉa mai của người iết đối voiứ sự xa hoa quá mức của phủ chúa. Kí của Lê Hữu Trác là kết quả của sự quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ một cách kín đáo nhưng sâu sắc. Đó là thể văn tự sự giàu chất trữ tình.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 144622"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thể loại: Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác phẩm kí thường có cốt truyện là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân. Kí là thể văn xuôi tự sự có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người viết. 2. Lê Hữu Trác (1720 - 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc Yên Mĩ, Hưng Yên. Thượng kinh kí sự là tập kí sự bằng chữ Hán của ông. Tập kí ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến ngày trở về Hương Sơn ngày 2 tháng 11 năm đó. Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hương Sơn, Hà Tĩnh) thì có chỉ triệu ra Kinh chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm. Tác giả miễn cưỡng lên kinh. Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cả những tâm sự của bản thân trên đường đi. Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh Kinh đô và cảnh trong phủ chúa. Ông cũng ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du của mình với công khanh nho sĩ chốn kinh thành. Ở kinh đô ông luôn thương nhớ và mong trở về quê hương. Cuối cùng ông lên đường trở về quê nhà với tâm trạng hân hoan, ung dung. Về đến nhà được vài ngày, ông nhận được tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổi loạn tràn vào phá phách, quan Chánh đường Hoàng Đình Bảo oai phong là thế đã bị kiêu binh giết chết. 3. Vào phủ chúa Trịnh là một đoạn trích đặc sắc của tác phẩm. Nó đã thể hiện khá đầy đủ những nét riêng trong cách viết kí của Lê Hữu Trác. Đoạn trích đã tái hiện chi tiết hành trình tác giả vào phủ Chúa để khám bệnh cho thế tử. Thế nhưng nội dung kể chuyện không đơn giản là tường thuật một cuộc khám bệnh. Qua đoạn trích, tác giả đã tái hiện một phần bộ mặt xã hội phong kiến Việt Nam thời kì vua Lê chúa Trịnh. Triều định phong kiến nhà Lê đã đến ngày suy vong. Và chốn phủ chúa cũng đầy biểu hiện bệnh hoạn. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả đã dùng 4 lần từ thánh chỉ, ba lần chữ thánh thượng, và một lần chữ thánh thể. Các từ này được dùng chỉ chúa Trịnh Sâm (thánh chỉ, thánh thượng), và thế tử Trịnh Cán (thánh thể). Từ thánh vốn chỉ được dùng để chỉ vua, người có quyền lực cao nhất thời phong kiến. Việc dùng từ này để chỉ chúa Trịnh, tác giả đã ngầm nói rằng nhà Trịnh đã quá lộng quyền. Tác giả dùng cách nói này để mỉa mai, châm biếm chúa Trịnh và sự bù nhìn bạc nhược của nhà Lê. 2. Đội quân phục vụ trong phủ chúa Trịnh vô cùng đông đảo, từ quan Chánh đường Hoàng Đình Bảo oai phong, các vị lương y của sáu cung hai viện đến kẻ hầu người hạ, vệ sĩ, kẻ truyền tin… người đi rộn ràng đông hư mắc cửi. Sự đông đảo và nhộn nhịp của chốn phủ chúa cho thấy sự xa hoa, vượt bậc của chúa Trịnh. Một kinh thành với một cung vua một phủ chúa như thế đã gián tiếp phản ánh sự rối ren, phức tạp của xã hội Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh. Nó cũng cho thấy cuộc sống của nhân dân lao động dưới chế độ ấy khổ cực đến mức nào. 3. Tóm tắt lại đoạn tả cảnh tác giả vào khám cho thế tử, chú ý các chi tiết miêu tả đội quân phục vụ, khung cảnh phủ chúa những nơi tác giả đi qua, cảnh căn phòng ở của thế tử và cảnh khám bệnh. Đặc biệt chú ý đến những chi tiết miêu tả sự xa hoa quá mức của phủ chúa: cung điện, đồ dùng, cách bài trí… Đây là những chi tiết thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả. 4. Từ cổng phủ vào nơi ở của thế tử Cán, tác giả phải đi qua những nơi được canh gác rất nghiêm ngặt. Tác giả được đưa vào từ cửa sau. Trên đường vào, tác giả đã ghi lại rất cẩn thận, chi tiết khung cảnh chốn phủ chúa: qua mấy lần của rồi mới vào đến phủ, hành lang dài quanh co nối tiếp nhau, qua điếm Hậu mã, qua cửa lớn đến nhà Quyển bồng, tiếp tục qua cửa lại đến gác tía, đi qua năm sáu lần trướng gấm moiứ đén căn phòng “hương hoa ngào ngạt” của thế tử… Đó quả là một cung điện bề thế, lộng lẫy hơn cả chốn cung vua, thể hiện uy quyền vượt cả vua Lê của chúa Trịnh. 5. Thành công của đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện rất kí sự của Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự nhiên của lời kể và lời bình. Thông thường, kí là kết quả của sự kết hợp giữa tả cảnh và thể hiện tâm tư. Ở đây, tác giả chú ý nhiều đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc. Nhưng ngay trong giọng kể có vẻ khách quan ấy đã chứa đựng những đánh giá, bình luận thể hiện thái độ của người viết. Khi tả cảnh xa hoa, đông đúc của phủ chúa, tác giả viết: Tôi nghĩ bụng: Mình vỗn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc ở trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi. Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chua sthực hẳn khác người thường!. Khi dự bữa cơm sáng, ông viết: Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia. Ddó là nhữung câu văn thâm thúy ẩn chứa sắc thái mỉa mai của người iết đối voiứ sự xa hoa quá mức của phủ chúa. Kí của Lê Hữu Trác là kết quả của sự quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ một cách kín đáo nhưng sâu sắc. Đó là thể văn tự sự giàu chất trữ tình.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
Soạn bài Vào Phủ Chúa Trịnh
Top