Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194488" data-attributes="member: 110786"><p>Thể loại</p><p>1. Khái niệm</p><p>Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội).</p><p>2. Đặc điểm</p><p>- Sử dụng các hình ảnh so sánh, hoán dụ, các phép đối... hiệu quả.</p><p>- Đưa ra những câu tục ngữ có nghĩa đối lập nhưng không loại trừ nhau mà còn bổ sung cho nhau. Ví dụ như hai câu 5, 6:</p><p>• Không thầy đố mày làm nên</p><p>• Học thầy không tày học bạn.</p><p>II. Giải thích các câu tục ngữ</p><p>Câu Nghĩa của tục ngữ Ý nghĩa của câu tục ngữ</p><p>1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.</p><p>2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.</p><p>3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.</p><p>4 Cần phải học cách ăn, nói... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.</p><p>5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.</p><p>6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.</p><p>7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.</p><p>8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.</p><p>9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.</p><p>III. Tổng kết</p><p>- Nội dung: Những câu tục ngữ về con người và xã hội luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.</p><p>- Nghệ thuật: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung…</p><p></p><p><em>Chúc các em học tốt. Nhớ chia sẻ bài viết để lan tỏa vnkienthuc.com tới mọi người các em nhé!</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194488, member: 110786"] Thể loại 1. Khái niệm Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội). 2. Đặc điểm - Sử dụng các hình ảnh so sánh, hoán dụ, các phép đối... hiệu quả. - Đưa ra những câu tục ngữ có nghĩa đối lập nhưng không loại trừ nhau mà còn bổ sung cho nhau. Ví dụ như hai câu 5, 6: • Không thầy đố mày làm nên • Học thầy không tày học bạn. II. Giải thích các câu tục ngữ Câu Nghĩa của tục ngữ Ý nghĩa của câu tục ngữ 1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người. 2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. 3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. 4 Cần phải học cách ăn, nói... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. 5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy. 6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn. 7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn. 8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. 9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. III. Tổng kết - Nội dung: Những câu tục ngữ về con người và xã hội luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. - Nghệ thuật: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung… [I]Chúc các em học tốt. Nhớ chia sẻ bài viết để lan tỏa vnkienthuc.com tới mọi người các em nhé![/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
Top