Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194487" data-attributes="member: 110786"><p><em>Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội sẽ giúp các em hiểu thêm về các kinh nghiệm phong phú của cha ông ta trong việc đối nhân xử thế. Thông qua đó góp phần hoàn thiện nhân cách cũng như kỹ năng ứng xử của bản thân.</em></p><p></p><p></p><p><strong>I. Trả lời câu hỏi</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 2. Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:</strong></p><p><strong>a. Nghĩa của câu tục ngữ.</strong></p><p><strong>b. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.</strong></p><p><strong>c. Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).</strong></p><p></p><p>Câu Nghĩa của câu Giá trị kinh nghiệm Trường hợp ứng dụng</p><p>(1) Con người quý hơn của cải Đề cao giá trị con người - Giáo dục: Là triết lí đúng đắn. Phê phán thái độ sống sai lầm.</p><p>- An ủi, động viên trường hợp mất mát về tài sản.</p><p>(2) Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người Cần biết chăm chút từng yếu tố nhỏ trong cách sống xuề xòa</p><p>(3) Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện nghèo khó vẫn phải giữ gìn nhân cách giáo dục lối sống, trong pháp luật</p><p>(4) Phải học nhiều điều trong cuộc sống Cần học các hành vi ứng xử khi có suy nghĩ, cách sống chưa chín chắn</p><p>(5) Sự quan trọng của người thầy Đề cao vị thế người thầy thầy dạy phải phù hợp. Biết tôn trọng, biết ơn thầy</p><p>(6) Học bạn là cách học hiệu quả Đề cao việc học bạn khi chọn cách học</p><p>(7) con người phải biết yêu thương lẫn nhau Lòng thương yêu đồng loại là cao quý trong ứng xử người với người, trong giáo dục</p><p>(8) luôn biết nhớ ơn người giúp đỡ Lòng biết ơn là đáng quý giáo dục nhân cách sống</p><p>(9) Khi đoàn kết, việc khó khăn trở nên dễ dàng đoàn kết là yếu tố tạo nên sức mạnh khi cuộc sống thiếu tinh thần đồng đội</p><p><strong>Câu 3. So sánh hai câu tục ngữ sau:</strong></p><p></p><p>- Không thầy đố mày làm nên.</p><p>- Học thầy không tày học bạn.</p><p></p><p>Gợi ý:</p><p>- Một câu đề cao vai trò người thầy, một câu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn. Học phải có thầy, nhưng bạn bè là người gần gũi dễ trao đổi. Hai câu tục ngữ bổ sung nghĩa cho nhau.</p><p>- Ví dụ tương tự:</p><p>• Máu chảy ruột mềm</p><p>• Bán anh em xa mua láng giềng gần.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6874[/ATTACH]</p><p><em>(Ảnh sưu tầm internet) </em></p><p></p><p><strong>Câu 4. Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:</strong></p><p><strong>- Diễn đạt bằng so sánh;</strong></p><p><strong>- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ;</strong></p><p><strong>- Từ và câu có nhiều nghĩa.</strong></p><p>Gợi ý:</p><p>- Diễn đạt bằng so sánh (câu 1, 6, 7):</p><p>• Một mặt người bằng mười mặt của.</p><p>• Học thầy không tày học bạn.</p><p>- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ (câu 8, 9):</p><p>• Quả (thành quả lao động của con người)</p><p>• Một cây: số ít, ba cây: số nhiều</p><p>- Từ và câu có nhiều nghĩa (câu 2, 4)</p><p>• Cái răng, cái tóc: Không chỉ mang nghĩa đen cụ thể mà còn mang nghĩa là các yếu tố hình thức nói chung.</p><p>• Ăn, nói, gói, mở: Chỉ cách ứng xử nói chung</p><p></p><p><strong>II. Luyện tập</strong></p><p></p><p>Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học</p><p>- Đồng nghĩa:</p><p>• Người sống hơn đống vàng (Một mặt người bằng mười mặt của)</p><p>• Uống nước nhớ nguồn (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)</p><p>- Trái nghĩa:</p><p>• Của trọng hơn người (Một mặt người bằng mười mặt của)</p><p>• Ăn cháo đá bát (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)</p><p></p><p><strong>Để tìm hiểu thêm về các câu tục ngữ về con người và xã hội mời các em đọc tiếp phần bình luận.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Sen Biển ( sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194487, member: 110786"] [I]Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội sẽ giúp các em hiểu thêm về các kinh nghiệm phong phú của cha ông ta trong việc đối nhân xử thế. Thông qua đó góp phần hoàn thiện nhân cách cũng như kỹ năng ứng xử của bản thân.[/I] [B]I. Trả lời câu hỏi Câu 2. Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau: a. Nghĩa của câu tục ngữ. b. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. c. Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).[/B] Câu Nghĩa của câu Giá trị kinh nghiệm Trường hợp ứng dụng (1) Con người quý hơn của cải Đề cao giá trị con người - Giáo dục: Là triết lí đúng đắn. Phê phán thái độ sống sai lầm. - An ủi, động viên trường hợp mất mát về tài sản. (2) Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người Cần biết chăm chút từng yếu tố nhỏ trong cách sống xuề xòa (3) Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện nghèo khó vẫn phải giữ gìn nhân cách giáo dục lối sống, trong pháp luật (4) Phải học nhiều điều trong cuộc sống Cần học các hành vi ứng xử khi có suy nghĩ, cách sống chưa chín chắn (5) Sự quan trọng của người thầy Đề cao vị thế người thầy thầy dạy phải phù hợp. Biết tôn trọng, biết ơn thầy (6) Học bạn là cách học hiệu quả Đề cao việc học bạn khi chọn cách học (7) con người phải biết yêu thương lẫn nhau Lòng thương yêu đồng loại là cao quý trong ứng xử người với người, trong giáo dục (8) luôn biết nhớ ơn người giúp đỡ Lòng biết ơn là đáng quý giáo dục nhân cách sống (9) Khi đoàn kết, việc khó khăn trở nên dễ dàng đoàn kết là yếu tố tạo nên sức mạnh khi cuộc sống thiếu tinh thần đồng đội [B]Câu 3. So sánh hai câu tục ngữ sau:[/B] - Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn. Gợi ý: - Một câu đề cao vai trò người thầy, một câu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn. Học phải có thầy, nhưng bạn bè là người gần gũi dễ trao đổi. Hai câu tục ngữ bổ sung nghĩa cho nhau. - Ví dụ tương tự: • Máu chảy ruột mềm • Bán anh em xa mua láng giềng gần. [ATTACH type="full"]6874[/ATTACH] [I](Ảnh sưu tầm internet) [/I] [B]Câu 4. Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ: - Diễn đạt bằng so sánh; - Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ; - Từ và câu có nhiều nghĩa.[/B] Gợi ý: - Diễn đạt bằng so sánh (câu 1, 6, 7): • Một mặt người bằng mười mặt của. • Học thầy không tày học bạn. - Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ (câu 8, 9): • Quả (thành quả lao động của con người) • Một cây: số ít, ba cây: số nhiều - Từ và câu có nhiều nghĩa (câu 2, 4) • Cái răng, cái tóc: Không chỉ mang nghĩa đen cụ thể mà còn mang nghĩa là các yếu tố hình thức nói chung. • Ăn, nói, gói, mở: Chỉ cách ứng xử nói chung [B]II. Luyện tập[/B] Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học - Đồng nghĩa: • Người sống hơn đống vàng (Một mặt người bằng mười mặt của) • Uống nước nhớ nguồn (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây) - Trái nghĩa: • Của trọng hơn người (Một mặt người bằng mười mặt của) • Ăn cháo đá bát (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây) [B]Để tìm hiểu thêm về các câu tục ngữ về con người và xã hội mời các em đọc tiếp phần bình luận. Sen Biển ( sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
Top