Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Từ đồng âm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193517" data-attributes="member: 110786"><p><strong><em>Từ đồng âm</em></strong><em> là một trong những đơn vị kiến thức chúng ta cần lưu tâm khi tiếp cận đến bộ môn Ngữ văn 7 tập 1. Bên cạnh đó nó cũng góp phần không nhỏ trong đời sống sinh hoạt giao tiếp đời thường của mình. Vì vậy việc nắm chắc được những bản chất, tính chất căn bản của từ đồng âm là công việc cần thiết ta nên làm. Từ đó có thể vận dụng áp dụng vào trong quá trình học tập cũng như quá trình giao tiếp hàng ngày một cách tốt nhất. Trong chương trình ngữ văn 7 tập 1 lần này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về từ đồng âm.Dưới đây Sen Biển sẽ hướng dẫn các em <strong>soạn bài Từ đồng âm</strong>. Việc soạn bài là bước chuẩn bị cần thiết trước khi lên lớp.</em></p><p></p><p><strong>I. Thế nào là từ đồng âm?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1 trang 135 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Nghĩa của mỗi từ “lồng”:</p><p></p><p>· Lồng (a): nói về ngựa, trâu hoạt động,vùng lên hoặc chạy xông xáo· Lồng (b): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác</p><p></p><p><strong>Câu 2 trang 135 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Nghĩa của hai từ lồng trên không liên quan đến nhau.</p><p></p><p><strong>II. Sử dụng từ đồng âm.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1 trang 135 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Ta phân biệt được ý nghĩa các từ lồng ở hai câu trên dựa mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.</p><p></p><p><strong>Câu 2 trang 135 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Câu “đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành hai nghĩa:</p><p></p><p>· Nghĩa 1: đem cá về cất trong kho· Nghĩa 2: đem cá về làm thức ăn (cá kho)</p><p></p><p>Thêm từ để câu trở thành câu đơn nghĩa:</p><p></p><p>· Đem cá về nhập kho nhé· Đem cá về kho ăn cơm nhé</p><p></p><p>[ATTACH=full]6126[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Câu 3 trang 135 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta phải chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp và tránh dùng nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.</p><p></p><p><strong>III. Luyện tập bài Từ đồng âm.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1 trang 136 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p> Thu:</p><p></p><p> Cao:</p><p></p><p>· Cao 1: trái nghĩa với thấp, tính từ· Cao 2: danh từ, loại thuốc Nam dùng chữa bệnh</p><p></p><p> Ba:</p><p></p><p>· Ba 1: số từ· Ba 2: người sinh thành ra mình</p><p></p><p> Tranh:</p><p></p><p>· Tranh 1: tấm lợp kín bằng cỏ· Tranh 2: bãn cãi, tranh luận</p><p></p><p> Sang:</p><p></p><p>· Sang 1: tính từ, làm người ta coi trọng· Sang 2: hành động nhằm một đối tượng khác</p><p></p><p> Nam:</p><p></p><p>· Nam 1: chỉ phương hướng· Nam 2: giới tính con người</p><p></p><p> Sức:</p><p></p><p>· Sức 1: sức khỏe, thể trạng con người· Sức 2: hành động bôi, thoa thuốc cho người</p><p></p><p> Nhè:</p><p></p><p>· Nhè 1: động từ nhằm vào chỗ yếu, chỗ bất lợi người khác· Nhè 2: động từ dùng lưỡi để đẩy thức ăn ra ngoài</p><p></p><p> Tuốt:</p><p></p><p>· Tuốt: động từ hành động trong việc thu hoạch· Tuốt 2: tính từ, thẳng một mạch đến nơi</p><p></p><p> Môi:</p><p></p><p>· Môi 1: bộ phận con người· Môi 2: trung gian cho hai bên</p><p></p><p><strong>Câu 2 trang 136 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Cổ:</p><p></p><p>· Bộ phận cơ thể nối đầu với thân· Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ· Bộ phận đồ vật hình dài, thon· Cổ chân, tay</p><p></p><p>Nghĩa đầu làm gốc, làm cơ sở cho sự chuyển thành các nghĩa sau. Các nghĩa khác nhau đều liên hệ tới nghĩa gốc</p><p></p><p>b) Đồng âm với từ cổ</p><p></p><p>cổ: cổ xưa, xưa cũ</p><p></p><p>cổ: một căn bệnh khó chữa</p><p></p><p><strong>Câu 3 trang 136 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>· Mọi người đang bàn bạc về kế hoạch cắm trại sắp tới· Cây bút bị mất hôm qua nằm ở trên bàn· Con sâu bò lổm ngổm trên tờ giấy· Bé An bị sâu rang· Mỗi năm hoa đào nở· Có năm người quét dọn sân trường lúc đó</p><p></p><p><strong>Câu 4 trang 136 SGK văn 7 tập 1:</strong></p><p></p><p>Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện sử dung biện pháp từ đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm. Nếu muốn phân rõ phải trái ta có thể hỏi</p><p></p><p>· Anh mượn vạc làm gì: vì vạc dùng đựng đồ vật· Vạc làm bằng gì: vạc làm bằng kim loại đồng sẽ khác hoàn toàn với con vạc ngoài đồng.</p><p></p><p>Chúc các em học tốt và mong rằng các em sẽ luôn ủng hộ Sen Biển và Vnkienthuc.com</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193517, member: 110786"] [B][I]Từ đồng âm[/I][/B][I] là một trong những đơn vị kiến thức chúng ta cần lưu tâm khi tiếp cận đến bộ môn Ngữ văn 7 tập 1. Bên cạnh đó nó cũng góp phần không nhỏ trong đời sống sinh hoạt giao tiếp đời thường của mình. Vì vậy việc nắm chắc được những bản chất, tính chất căn bản của từ đồng âm là công việc cần thiết ta nên làm. Từ đó có thể vận dụng áp dụng vào trong quá trình học tập cũng như quá trình giao tiếp hàng ngày một cách tốt nhất. Trong chương trình ngữ văn 7 tập 1 lần này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về từ đồng âm.Dưới đây Sen Biển sẽ hướng dẫn các em [B]soạn bài Từ đồng âm[/B]. Việc soạn bài là bước chuẩn bị cần thiết trước khi lên lớp.[/I] [B]I. Thế nào là từ đồng âm? Câu 1 trang 135 SGK văn 7 tập 1:[/B] Nghĩa của mỗi từ “lồng”: · Lồng (a): nói về ngựa, trâu hoạt động,vùng lên hoặc chạy xông xáo· Lồng (b): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác [B]Câu 2 trang 135 SGK văn 7 tập 1:[/B] Nghĩa của hai từ lồng trên không liên quan đến nhau. [B]II. Sử dụng từ đồng âm. Câu 1 trang 135 SGK văn 7 tập 1:[/B] Ta phân biệt được ý nghĩa các từ lồng ở hai câu trên dựa mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp. [B]Câu 2 trang 135 SGK văn 7 tập 1:[/B] Câu “đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành hai nghĩa: · Nghĩa 1: đem cá về cất trong kho· Nghĩa 2: đem cá về làm thức ăn (cá kho) Thêm từ để câu trở thành câu đơn nghĩa: · Đem cá về nhập kho nhé· Đem cá về kho ăn cơm nhé [ATTACH type="full" alt="Soan-bai-Tu-dong-am-lop-7-day-du-hay.png"]6126[/ATTACH] [B]Câu 3 trang 135 SGK văn 7 tập 1:[/B] Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta phải chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp và tránh dùng nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. [B]III. Luyện tập bài Từ đồng âm. Câu 1 trang 136 SGK văn 7 tập 1:[/B] Thu: Cao: · Cao 1: trái nghĩa với thấp, tính từ· Cao 2: danh từ, loại thuốc Nam dùng chữa bệnh Ba: · Ba 1: số từ· Ba 2: người sinh thành ra mình Tranh: · Tranh 1: tấm lợp kín bằng cỏ· Tranh 2: bãn cãi, tranh luận Sang: · Sang 1: tính từ, làm người ta coi trọng· Sang 2: hành động nhằm một đối tượng khác Nam: · Nam 1: chỉ phương hướng· Nam 2: giới tính con người Sức: · Sức 1: sức khỏe, thể trạng con người· Sức 2: hành động bôi, thoa thuốc cho người Nhè: · Nhè 1: động từ nhằm vào chỗ yếu, chỗ bất lợi người khác· Nhè 2: động từ dùng lưỡi để đẩy thức ăn ra ngoài Tuốt: · Tuốt: động từ hành động trong việc thu hoạch· Tuốt 2: tính từ, thẳng một mạch đến nơi Môi: · Môi 1: bộ phận con người· Môi 2: trung gian cho hai bên [B]Câu 2 trang 136 SGK văn 7 tập 1:[/B] Cổ: · Bộ phận cơ thể nối đầu với thân· Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ· Bộ phận đồ vật hình dài, thon· Cổ chân, tay Nghĩa đầu làm gốc, làm cơ sở cho sự chuyển thành các nghĩa sau. Các nghĩa khác nhau đều liên hệ tới nghĩa gốc b) Đồng âm với từ cổ cổ: cổ xưa, xưa cũ cổ: một căn bệnh khó chữa [B]Câu 3 trang 136 SGK văn 7 tập 1:[/B] · Mọi người đang bàn bạc về kế hoạch cắm trại sắp tới· Cây bút bị mất hôm qua nằm ở trên bàn· Con sâu bò lổm ngổm trên tờ giấy· Bé An bị sâu rang· Mỗi năm hoa đào nở· Có năm người quét dọn sân trường lúc đó [B]Câu 4 trang 136 SGK văn 7 tập 1:[/B] Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện sử dung biện pháp từ đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm. Nếu muốn phân rõ phải trái ta có thể hỏi · Anh mượn vạc làm gì: vì vạc dùng đựng đồ vật· Vạc làm bằng gì: vạc làm bằng kim loại đồng sẽ khác hoàn toàn với con vạc ngoài đồng. Chúc các em học tốt và mong rằng các em sẽ luôn ủng hộ Sen Biển và Vnkienthuc.com [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Từ đồng âm
Top