Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194526" data-attributes="member: 110786"><p><strong>I. Tác giả</strong></p><p></p><p>- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.</p><p>- Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.</p><p>- Gia đình: Thân phụ là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - một nhà Nho yêu nước có tư tưởng tiến bộ có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Người. Thân mẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan.</p><p>- Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã sử dụng nhiều tên gọi khác nhau: Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc... Tên gọi “Hồ Chí Minh” được sử dụng lần đầu tiên trong hoàn cảnh: Ngày 13 tháng 8 năm 1942, khi Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân Quốc.</p><p>- Không chỉ là một nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh còn được biết đến với tư cách là một nhà văn nhà thơ lớn.</p><p>- Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thể giới.</p><p>- Một số tác phẩm nổi bật:</p><p>• Tuyên ngôn độc lập (1945, văn chính luận)</p><p>• Bản án chế độ thực dân Pháp (1925, văn chính luận)</p><p>• Đường Kách Mệnh (1927, tập hợp những bài giảng)</p><p>• Con rồng tre (1922, kịch )</p><p>• Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)</p><p>• Các truyện ngắn: Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925)...</p><p>• Nhật kí trong tù (thơ, 1942 - 1943)...</p><p></p><p><strong>II. Tác phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Xuất xứ</strong></p><p></p><p>- Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay).</p><p>- Tên bài do người soạn sách đặt.</p><p></p><p><strong>2. Bố cục</strong></p><p></p><p>Gồm 3 phần:</p><p>- Phần 1. Từ đầu đến “tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước</p><p>- Phần 2. Tiếp theo đến “một dân tộc anh hùng”. Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.</p><p>- Phần 3. Còn lại. Phát huy tinh thần yêu nước trong mọi công việc kháng chiến.</p><p></p><p><strong>III. Đọc - hiểu văn bản</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Nhận định chung về lòng yêu nước</strong></p><p></p><p>- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, nồng nàn, chân thành và luôn sục sôi.</p><p>- Tinh thần yêu nước ấy kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.</p><p>=> Gợi sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước.</p><p></p><p><strong>2. Những biểu hiện của lòng yêu nước</strong></p><p></p><p>- Trong lịch sử, có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…</p><p>- Lòng yêu nước ngày nay của nhân dân ta:</p><p>• Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc.</p><p>• Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc.</p><p>• Những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội.</p><p>• Những phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải.</p><p>• Nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sản xuất.</p><p>• Những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ….</p><p> => Tất cả những việc làm đó đều xuất phát từ lòng yêu nước.</p><p></p><p> <strong>3. Nhiệm vụ của nhân dân</strong></p><p></p><p>• - Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.</p><p>• => Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể.</p><p></p><p> <strong>IV. Tổng kết</strong></p><p></p><p> - Nội dung: Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.</p><p> - Nghệ thuật: bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dẫn chứng được chọn lọc, trình bày hợp lý, giàu sức thuyết phục, cách diễn đạt trong sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo.</p><p></p><p><strong>Sen Biển( tổng hợp)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194526, member: 110786"] [B]I. Tác giả[/B] - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Gia đình: Thân phụ là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - một nhà Nho yêu nước có tư tưởng tiến bộ có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Người. Thân mẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan. - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã sử dụng nhiều tên gọi khác nhau: Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc... Tên gọi “Hồ Chí Minh” được sử dụng lần đầu tiên trong hoàn cảnh: Ngày 13 tháng 8 năm 1942, khi Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân Quốc. - Không chỉ là một nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh còn được biết đến với tư cách là một nhà văn nhà thơ lớn. - Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thể giới. - Một số tác phẩm nổi bật: • Tuyên ngôn độc lập (1945, văn chính luận) • Bản án chế độ thực dân Pháp (1925, văn chính luận) • Đường Kách Mệnh (1927, tập hợp những bài giảng) • Con rồng tre (1922, kịch ) • Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) • Các truyện ngắn: Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925)... • Nhật kí trong tù (thơ, 1942 - 1943)... [B]II. Tác phẩm 1. Xuất xứ[/B] - Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay). - Tên bài do người soạn sách đặt. [B]2. Bố cục[/B] Gồm 3 phần: - Phần 1. Từ đầu đến “tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước - Phần 2. Tiếp theo đến “một dân tộc anh hùng”. Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. - Phần 3. Còn lại. Phát huy tinh thần yêu nước trong mọi công việc kháng chiến. [B]III. Đọc - hiểu văn bản 1. Nhận định chung về lòng yêu nước[/B] - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, nồng nàn, chân thành và luôn sục sôi. - Tinh thần yêu nước ấy kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. => Gợi sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước. [B]2. Những biểu hiện của lòng yêu nước[/B] - Trong lịch sử, có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… - Lòng yêu nước ngày nay của nhân dân ta: • Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. • Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. • Những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. • Những phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải. • Nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sản xuất. • Những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ…. => Tất cả những việc làm đó đều xuất phát từ lòng yêu nước. [B]3. Nhiệm vụ của nhân dân[/B] • - Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. • => Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể. [B]IV. Tổng kết[/B] - Nội dung: Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. - Nghệ thuật: bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dẫn chứng được chọn lọc, trình bày hợp lý, giàu sức thuyết phục, cách diễn đạt trong sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo. [B]Sen Biển( tổng hợp)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Top