Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài: tính liên kết trong văn bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 192775" data-attributes="member: 110786"><p>Tính liên kết trong văn bản là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 7. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài: tính liên kết trong văn bản. Mời các em đọc bài viết dưới đây:</p><p></p><p><strong>I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Tính liên kết của văn bản</strong></p><p></p><p> a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như trên thì En-ri-cô khó mà hiểu điều bố nói</p><p></p><p> b. Lí do: vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết</p><p></p><p> c. Muốn cho đoạn văn bản có thể hiểu được thì các câu trong văn bản phải có sự liên kết</p><p></p><p><strong>2. Phương tiện liên kết trong văn bản:</strong></p><p></p><p> a. Do các câu trong văn bản chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau nên đoạn văn trở nên khó hiểu. Có thể sửa lại như sau:</p><p></p><p>Một ngày kia, còn xa lắm ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.</p><p></p><p> c. Như vậy, từ các ví dụ có thể thấy muốn một văn bản có tính liên kết trước hết nội dung các câu phải gắn bó chặt chẽ, các câu phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ để kết nối.</p><p></p><p>[ATTACH=full]5465[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>II. Luyện tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bài 1 (trang 18,19 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>Đoạn văn được sắp xếp lại như sau:</p><p></p><p> Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau:“Ra khỏi đây, các con ạ các con không được quên gửi một cái chào và một lời cảm ơn đến những người đã vì các con mà không quản mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con, và họ đây này!” và ông đưa tay về phía các thầy cô giáo ngồi trên hành lang. Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng tình cảm của mình, tất cả các học sinh đều đứng dậy dang tay về phía các thầy cô. Các thầy cô đều đứng dậy vẫy mũ vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng yêu mến ấy của học sinh.</p><p></p><p><strong>Bài 2 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Các câu văn ở đây về mặt hình thức có vẻ liên kết do sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trùng lặp nhưng thực ra chưa có sự liên kết vì nội dung các câu không gắn bó chăt chẽ với nhau</p><p></p><p><strong>Bài 3 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>Có thể điền như sau:</p><p></p><p> Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn đứng dưới gốc na gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ lại ngày nào bà thường trồng cây cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả, bà sẽ dành quả to nhất ngon nhất cho cháu nhưng cháu lại bảo bà quả to nhất, ngon nhất để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng hôn cháu một cái thật kêu.</p><p></p><p><strong>Bài 4 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản sẽ không liên kết vì nội dung khác nhau: câu trước nói về mẹ, câu sau nói về con</p><p></p><p>- Tuy niên nhờ vào câu văn đứng sau nhắc đến cả mẹ và con (Mẹ sẽ đưa con......rồi buông ta nói...) liên kết nội dung với các câu trên nên trong đoạn văn cả ba câu vẫn liên kết thành thể thống nhất</p><p></p><p><strong>Bài 5 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>Trong câu chuyện có một trăm đốt tre rời rạc, phép màu đã biến chúng thành cây tre có một trăm đốt nối liền với nhau một cách hoàn chỉnh. Xét vào văn bản có thể thấy câu văn giống như những đốt tre còn phép màu chính là sự liên kết để tạo nên một văn bản hoàn chỉnh mang nội dung nhất định thì văn bản nhất thiết phải có sự liên kết giữa các câu văn.</p><p></p><p></p><p>Nếu thấy bài viết hay hãy giúp Sen Biển bấm nút chia sẻ và lan tỏa vnkienthuc.com tới mọi người nhé!</p><p></p><p>Sen Biển</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 192775, member: 110786"] Tính liên kết trong văn bản là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 7. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài: tính liên kết trong văn bản. Mời các em đọc bài viết dưới đây: [B]I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: 1. Tính liên kết của văn bản[/B] a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như trên thì En-ri-cô khó mà hiểu điều bố nói b. Lí do: vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết c. Muốn cho đoạn văn bản có thể hiểu được thì các câu trong văn bản phải có sự liên kết [B]2. Phương tiện liên kết trong văn bản:[/B] a. Do các câu trong văn bản chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau nên đoạn văn trở nên khó hiểu. Có thể sửa lại như sau: Một ngày kia, còn xa lắm ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. c. Như vậy, từ các ví dụ có thể thấy muốn một văn bản có tính liên kết trước hết nội dung các câu phải gắn bó chặt chẽ, các câu phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ để kết nối. [ATTACH type="full"]5465[/ATTACH] [B]II. Luyện tập Bài 1 (trang 18,19 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] Đoạn văn được sắp xếp lại như sau: Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau:“Ra khỏi đây, các con ạ các con không được quên gửi một cái chào và một lời cảm ơn đến những người đã vì các con mà không quản mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con, và họ đây này!” và ông đưa tay về phía các thầy cô giáo ngồi trên hành lang. Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng tình cảm của mình, tất cả các học sinh đều đứng dậy dang tay về phía các thầy cô. Các thầy cô đều đứng dậy vẫy mũ vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng yêu mến ấy của học sinh. [B]Bài 2 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Các câu văn ở đây về mặt hình thức có vẻ liên kết do sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trùng lặp nhưng thực ra chưa có sự liên kết vì nội dung các câu không gắn bó chăt chẽ với nhau [B]Bài 3 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] Có thể điền như sau: Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn đứng dưới gốc na gốc ổi mong tìm lại hình bóng của bà và nhớ lại ngày nào bà thường trồng cây cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả, bà sẽ dành quả to nhất ngon nhất cho cháu nhưng cháu lại bảo bà quả to nhất, ngon nhất để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng hôn cháu một cái thật kêu. [B]Bài 4 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản sẽ không liên kết vì nội dung khác nhau: câu trước nói về mẹ, câu sau nói về con - Tuy niên nhờ vào câu văn đứng sau nhắc đến cả mẹ và con (Mẹ sẽ đưa con......rồi buông ta nói...) liên kết nội dung với các câu trên nên trong đoạn văn cả ba câu vẫn liên kết thành thể thống nhất [B]Bài 5 (trang 19 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] Trong câu chuyện có một trăm đốt tre rời rạc, phép màu đã biến chúng thành cây tre có một trăm đốt nối liền với nhau một cách hoàn chỉnh. Xét vào văn bản có thể thấy câu văn giống như những đốt tre còn phép màu chính là sự liên kết để tạo nên một văn bản hoàn chỉnh mang nội dung nhất định thì văn bản nhất thiết phải có sự liên kết giữa các câu văn. Nếu thấy bài viết hay hãy giúp Sen Biển bấm nút chia sẻ và lan tỏa vnkienthuc.com tới mọi người nhé! Sen Biển [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài: tính liên kết trong văn bản
Top